Quan hệ trong việc ỏp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện phỏp ngăn chặn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Mối quan hệ giữa Cơ quan cảnh sát điều tra và Viện kiểm sát trong việc khởi tố, điều tra các vụ án vi phạm quy định về điều khiển các phương tiện giao thông đường bộ (Trang 41 - 46)

Những biện phỏp ngăn chặn trong tố tụng hỡnh sự là những biện phỏp cƣỡng chế cần thiết do những cơ quan hoặc những ngƣời cú thẩm quyền đƣợc BLTTHS quy định ỏp dụng nhằm kịp thời ngăn chặn tội phạm, ngăn chặn việc bị can, bị cỏo trốn trỏnh hoặc gõy khú khăn cho việc điều tra, truy tố, xột xử và thi hành ỏn, ngăn chặn bị can, bị cỏo tiếp tục phạm tội.

Trong giai đoạn điều tra, việc ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn đối với bị can và ngƣời cú hành vi phạm tội là một trong những hoạt động quan trọng, gúp phần đắc lực trong việc đấu tranh chống và phũng ngừa tội phạm, đảm bảo cho việc tiến hành cỏc hoạt động điều tra đƣợc thuận lợi và cú hiệu quả. Vỡ việc ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn làm hạn chế ớt nhiều đến quyền con ngƣời, chớnh vỡ vậy BLTTHS quy định rất chặt chẽ trỡnh tự thủ tục ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn trong hoạt động điều tra. Trong những hoạt động này, VKSND thực hiện nghiờm ngặt quyền chế ƣớc của mỡnh đối với CQCSĐT thụng qua việc phờ chuẩn hay khụng phờ chuẩn đề xuất của CQCSĐT, nhằm khụng để một ngƣời nào bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam, bị hạn chế quyền của mỡnh. VKSND phải cõn nhắc tạo điều kiện cho CQCSĐT thu thập chứng cứ, ngăn chặn tội phạm qua việc ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn. Điều này đũi hỏi một mặt CQCSĐT, VKSND phải nắm vững căn cứ, thẩm quyền thủ tục ỏp dụng thay đổi và hủy bỏ cỏc biện phỏp ngăn chặn đó đƣợc quy định trong BLTTHS. Mặt khỏc, đối với từng biện phỏp ngăn chặn cụ thể lại cú những căn cứ, thủ tục, trỡnh tự khỏc nhau và đối với từng bị can lại cú những hoàn cảnh riờng khỏc nhau đũi hỏi CQCSĐT phải cõn nhắc thận trọng để cú đề xuất kịp thời và phự hợp đến VKSND phờ chuẩn. VKSND phải xem xột đề xuất của CQCSĐT trờn cơ sở nghiờn cứu cỏc chứng cứ, tài liệu trong hồ sơ vụ ỏn để cú quan điểm phờ chuẩn hay khụng phờ chuẩn một cỏch cú căn cứ và phự hợp với từng trƣờng hợp.

Đối với cỏc vụ ỏn vi phạm quy định về điều khiển phƣơng tiện giao thụng đƣờng bộ cú tớnh chất đặc thự, quỏ trỡnh xỏc minh hành vi vi phạm quy định về điều khiển phƣơng tiện giao thụng đƣờng bộ của một con ngƣời cú phải là hành vi phạm tội hỡnh sự hay khụng cần phải qua một thời gian xỏc minh, điều tra. Thực tiễn trong hoạt động tố tụng hiện nay, CQCSĐT khụng ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn bắt ngƣời trong trƣờng hợp khẩn cấp hay bắt ngƣời phạm tội quả tang đối với ngƣời vi phạm trong tội vi phạm quy định về điều khiển phƣơng tiện giao thụng đƣờng bộ, cỏc biện phỏp ngăn chặn thƣờng ỏp dụng bao gồm:

- Tạm giữ

Tạm giữ là một biện phỏp ngăn chặn đƣợc ỏp dụng để ngăn chặn và tƣớc tự do trong một thời gian ngắn đối với ngƣời đó thực hiện hành vi phạm tội.

BLTTHS 2003 quy định: " Tạm giữ cú thể được ỏp dụng đối với những người bị bắt trong trường hợp khẩn cấp, phạm tội quả tang, người phạm tội tự

thỳ, đầu thỳ hoặc đối với người bị bắt theo quyết định truy nó" [16, Điều 86].

Trong thời hạn 12 giờ kể từ khi ra quyết định tạm giữ, ngƣời ra quyết định tạm giữ phải gửi quyết định tạm giữ kốm theo cỏc tài liệu làm căn cứ tạm giữ cho VKSND cựng cấp hoặc VKSND cú thẩm quyền. Nếu xột thấy việc tạm giữ khụng cú căn cứ hoặc khụng cần thiết thỡ VKSND ra quyết định hủy bỏ quyết định tạm giữ và ngƣời ra quyết định tạm giữ phải trả tự do ngay cho ngƣời bị tạm giữ. Trƣờng hợp ngƣời bị tạm giữ do phạm tội quả tang, ớt nghiờm trọng, khụng cần thiết phải tạm giữ, tạm giam thỡ hai cơ quan cú thể bàn bạc thống nhất ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn khỏc ớt nghiờm khắc và phự hợp hơn. Trƣờng hợp cần gia hạn tạm giữ, CQCSĐT phải đề nghị bằng văn bản, kốm theo hồ sơ vụ ỏn và quyết định gia hạn tạm giữ đến VKSND cựng cấp trƣớc khi hết hạn tạm giữ để VKSND phờ chuẩn. Trƣớc khi hết hạn tạm giữ nếu khụng đủ căn cứ để khởi tố hỡnh sự thỡ CQCSĐT phải ra quyết định

VKSND mà cũn thời hạn và khụng cần phải tạm giữ, CQCSĐT cú thể đề nghị VKSND cựng cấp bằng văn bản kốm theo hồ sơ bắt giữ ra quyết định hủy bỏ biện phỏp tạm giữ hay thay thế biện phỏp ngăn chặn.

Trong cỏc vụ ỏn vi phạm quy định về điều khiển phƣơng tiện giao thụng đƣờng bộ, biện phỏp ngăn chặn tạm giữ đƣợc ỏp dụng trong cỏc trƣờng hợp nhƣ: Sau khi gõy tai nạn đặc biệt nghiờm trọng, để phũng ngừa ngƣời gõy tai nạn bỏ trốn, gõy cản chở cho quỏ trỡnh điều tra thỡ CQCSĐT cú thể ỏp dụng biện phỏp tạm giữ ngƣời vi phạm; ngoài ra trong trƣờng hợp ngƣời gõy tai nạn giao thụng bỏ trốn khụng triệu tập đƣợc, nhƣng cú căn cứ khởi tố vụ ỏn, khởi tố bị can thỡ ngay sau đú CQCSĐT ra lệnh truy nó bị can, trong quỏ trỡnh điều tra bị can bị bắt truy nó hoặc đầu thỳ thỡ cũng phải ỏp dụng biện phỏp tạm giữ trƣớc khi chuyển tạm giam đối với bị can.

- Tạm giam

Tạm giam đƣợc coi là biện phỏp ngăn chặn nghiờm khắc nhất và chỉ đƣợc ỏp dụng đối với ngƣời phạm tội khi đó bị khởi tố là bị can, bị cỏo. Tại Điều 88 BLTTHS 2003 đó quy định cụ thể căn cứ để tạm giam bị can. Trƣờng hợp bị can đang bị tạm giữ, trƣớc khi hết hạn tạm giữ, nếu cú đủ căn cứ tạm giam, CQCSĐT ra lệnh tạm giam và gửi hồ sơ tài liệu cựng lệnh tạm giam đến VKSND đề nghị phờ chuẩn. Trƣờng hợp bắt bị can để tạm giam thỡ CQCSĐT phải chuyển toàn bộ hồ sơ vụ ỏn và cụng văn đề nghị phờ chuẩn lệnh bắt tạm giam bị can đến VKSND trƣớc khi tiến hành bắt đề nghị phờ chuẩn.

Nếu hồ sơ vụ ỏn chƣa cú đủ chứng cứ tài liệu để quyết định, thỡ VKSND yờu cầu CQCSĐT khẩn trƣơng thu thập bổ sung. Nếu thấy việc bắt tạm giam bị can cú căn cứ, VKSND phờ chuẩn lệnh bắt tạm giam bị can, khi thấy khụng cần thiết phải tạm giam thỡ ra quyết định khụng phờ chuẩn và nờu rừ lý do và cú thể yờu cầu CQCSĐT ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn khỏc. VKSND chỉ phờ chuẩn khi cú đủ căn cứ. Quyết định phờ chuẩn hay khụng

phờ chuẩn phải thực hiện bằng văn bản và phải chịu trỏch nhiệm về quyết định phờ chuẩn hay khụng phờ chuẩn của mỡnh.

Tội vi phạm quy định điều khiển phƣơng tiện giao thụng đƣờng bộ là loại tội thuộc trƣờng hợp nghiờm trọng, rất nghiờm trọng, mặt chủ quan là lỗi vụ ý, ngƣời phạm tội cú nơi cƣ trỳ rừ ràng, sau khi thực hiện hành vi ngƣời phạm tội hợp tỏc với cơ quan tố tụng để giải quyết vụ ỏn vỡ vậy biện phỏp tạm giam chỉ ỏp dụng trong trƣờng hợp thật sự cần thiết, nhƣ: Trƣờng hợp CQCSĐT đó ỏp dụng biện phỏp tạm giữ hỡnh sự đối với đối tƣợng phạm tội, khi cú căn cứ cho rằng ngƣời phạm tội cú dấu hiệu trốn chạy, gõy cản chở cho quỏ trỡnh điều tra, truy tố, xột xử và thi hành ỏn, hoặc ngƣời phạm tội bị bắt truy nó, ngƣời phạm tội ra đầu thỳ...

Về thời hạn tạm giam, BLTTHS năm 2003 quy định: Thời hạn tạm giam bị can để điều tra khụng quỏ hai thỏng đối với tội phạm ớt nghiờm trọng, khụng quỏ ba thỏng đối với tội phạm nghiờm trọng, khụng quỏ bốn thỏng đối với tội

phạm rất nghiờm trọng và tội phạm đặc biệt nghiờm trọng” [16, Điều 120].

Trong trƣờng hợp ỏp dụng biện phỏp tạm giam đối với ngƣời phạm tội vi phạm quy định về điều khiển phƣơng tiện giao thụng đƣờng bộ theo khoản 1, khoản 2 Điều 202 BLHS năm 1999 thỡ thời hạn tạm giam là 03 thỏng; theo khoản 3 Điều 202 BLHS là 04 thỏng. Đối với những vụ ỏn cú tớnh chất phức tạp, cần gia hạn thời hạn điều tra thỡ việc gia hạn tạm giam thuộc thẩm quyền của Viện trƣởng VKSND, thời hạn gia hạn tạm giam đƣợc quy định tại khoản 2 Điều 120 BLTTHS năm 2003. Nhƣ vậy trong trƣờng hợp gia hạn tạm giam, CQCSĐT phải cú cụng văn và chuyển hồ sơ vụ ỏn đề nghị Viện trƣởng VKSND cựng cấp ra quyết định gia hạn tạm giam.

- Đối với việc ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn khỏc.

Ngoài việc ỏp dụng biện phỏp bắt, tạm giữ, tạm giam, Bộ luật tố tụng hỡnh sự cũn quy định cỏc biện phỏp ngăn chặn khỏc nhƣ: Cấm đi khỏi nơi cƣ

trỳ (Điều 91 BLTTHS năm 2003), bảo lĩnh (Điều 93 BLTTHS năm 2003), đặt tiền hoặc tài sản cú giỏ trị để bảo đảm (Điều 93 BLTTHS năm 2003). Những ngƣời bị ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn này đều đƣợc ở ngoài xó hội nhƣng bị hạn chế một số quyền và cú một số nghĩa vụ nhất định để đảm bảo sự cú mặt của họ khi cơ quan tiến hành tố tụng triệu tập để giải quyết vụ ỏn.

Đối với tội vi phạm quy định về điều khiển phƣơng tiện giao thụng đƣờng bộ, biện phỏp ngăn chặn đƣợc ỏp dụng phổ biến nhất đƣợc ỏp dụng là cấm đi khỏi nơi cƣ trỳ, bởi lẽ việc cỏc ly ngƣời phạm tội ra khỏi xó hội một thời gian là khụng thực sự cần thiết, ngƣời phạm tội cú nơi cƣ trỳ rừ ràng, lỗi thuộc trƣờng hợp lỗi vụ ý... chớnh là những căn cứ để ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn này đối với ngƣời phạm tội. Ngoài ra, trong một vài trƣờng hợp biện phỏp bảo lĩnh cũng đƣợc sử dụng trong loại tội này, khi cú căn cứ cho rằng biện phỏp tạm giam khụng cũn cần thiết, Cơ quan tố tụng cú thể thay đổi biện phỏp ngăn chặn từ tạm giam sang bảo lĩnh đối với bị can.

Trong phạm vi chức năng của mỡnh VKSND phải kiểm sỏt lý do, căn cứ mà CQCSĐT đó ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn đảm bảo việc ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn là cú căn cứ phỏp luật. Khi CQCSĐT quyết định ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn núi trờn thỡ phải gửi cỏc quyết định đú cho VKSND trong phạm vi 24 giờ để VKSND tiến hành kiểm sỏt.

- Trong việc thay đổi, huỷ bỏ biện phỏp ngăn chặn

Căn cứ, thẩm quyền của việc thay đổi, huỷ bỏ biện phỏp ngăn chặn của CQCSĐT và VKSND đƣợc quy định tại Điều 94 BLTTHS năm 2003. Theo đú, trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn, nếu cỏc biện phỏp ngăn chặn đang đƣợc ỏp dụng mà cú căn cứ để thay đổi, hủy bỏ hoặc trả tự do thỡ CQCSĐT phải cú cụng văn kịp thời đề nghị VKSND quyết định. Đặc thự của tội vi phạm quy định về điều khiển phƣơng tiện giao thụng đƣờng bộ là hậu quả của hành vi. Trong trƣờng hợp, hậu quả đƣợc khắc phục hoàn toàn, hoặc một phần thỡ tớnh

chất nguy hiểm của hành vi cựng sẽ giảm, vỡ vậy, bờn cạnh cỏc yếu tố nhƣ nhõn thõn ngƣời phạm tội, thỏi độ thành khẩn khai bỏo thỡ trƣờng hợp ngƣời vi phạm cú những hành động khắc phục hậu quả nhƣ tự nguyện bồi thƣờng dõn sự, tự nguyện sửa chữa đề bự những thiệt hại về vật chất cho ngƣời bị hại cũng là căn cứ để Cơ quan tố tụng xem xột thay đổi biện phỏp ngăn chặn cú tớnh ớt nghiờm khắc hơn đối với ngƣời vi phạm.

Trong quỏ trỡnh kiểm sỏt việc ỏp dụng, thay đổi, hủy bỏ cỏc biện phỏp ngăn chặn, VKSND phải thƣờng xuyờn kiểm tra tớnh hợp phỏp của cỏc biện phỏp ngăn chặn đang đƣợc ỏp dụng, đồng thời phỏt hiện những vi phạm, những căn cứ để quyết định việc thay đổi, hủy bỏ cỏc biện phỏp ngăn chặn một cỏch đỳng đắn, kịp thời và phự hợp

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Mối quan hệ giữa Cơ quan cảnh sát điều tra và Viện kiểm sát trong việc khởi tố, điều tra các vụ án vi phạm quy định về điều khiển các phương tiện giao thông đường bộ (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)