3.1. Quy chế pháp lý của hai quần đảo Hồng Sa, Trường Sa trên
3.1.1. Xác định phạm vi địa lý của hai quần đảo Hồng Sa, Trường Sa
Về phạm vi địa lý của quần đảo Hồng Sa, hiện nay, quan điểm của các học giả nước ngồi cũng như của các bên là tương đối thống nhất, theo đĩ, quần đảo Hồng Sa được hình thành lên bởi khoảng 30 đảo nhỏ, bãi đá, bãi ngầm, cồn san hơ với tổng diện tích khoảng 10km2, trong khoảng vĩ độ 15045’ Bắc đến 17015’ Bắc, từ kinh độ 1110
Đơng đến 1130 Đơng. Hồng Sa gồm hai nhĩm đảo An Vĩnh và Trăng khuyết/Nguyệt Thiềm/Lưỡi Liềm và một số rạn san hơ rời bên ngồi nằm về phía Tây tuyến đường hàng hải chính Hong Kong – Singapore. Các đảo nhỏ cĩ độ cao thấp khác nhau, một số được phủ với cây và thảm thực vật [19].
Đối với quần đảo Trường Sa, quan điểm của các bên và nhiều chuyên gia nghiên cứu cịn chưa thống nhất. Đa số các tài liệu cho rằng quần đảo Trường Sa cĩ khoảng trên 100 đảo, đá, bãi cạn, cồn san hơ và bãi ngầm, nhưng chưa đưa ra con số chính xác. Số lượng các đảo, đảo đá, bãi cạn, cồn san hơ và bãi ngầm thuộc quần đảo Trường Sa khơng đồng nhất. M. Valencia đưa ra con số 93 [17]; theo Symmons là 200 [56]; với Nguyễn Hồng Thao là 148 [24], trong khi đĩ, Marius Gjetnes khẳng định quần đảo Trường Sa bao gồm khoảng 150 thực thể trên một khu vực rộng lớn phía Nam Biển Đơng, mỗi thực thể cần được nghiên cứu một cách độc lập để từ đĩ xác định khả
năng tạo ra các vùng biển [45]. Cần xem xét cĩ bao nhiêu đảo thuộc Trường Sa thơng qua xác định cĩ bao nhiêu thực thể thỏa mãn yêu cầu của Điều 121, khoản 1 Cơng ước. Ước tính ở đây cĩ khoảng 20 đến 46 thực thể được coi là đảo theo điều khoản này.