3.2. Giải pháp cho Việt Nam trong việc hiện thực hĩa quan điểm
3.2.3. Giải pháp khác
Hiện nay, theo thống kê về các vụ tranh chấp trên biển của Việt Nam với các quốc gia liên quan thì chưa cĩ một vụ tranh chấp nào sử dụng biện pháp trung gian, hịa giải để giải quyết. Tuy nhiên, nếu nhìn vào tiền lệ trước đây, cụ thể là Thỏa thuận về thềm lục địa giữa Na Uy và Iceland đạt được dựa trên những đề xuất của một ủy ban hịa giải, chấm dứt một cách hịa bình tranh chấp đã kéo dài trong thời gian tương đối lâu thì các quốc gia liên quan ở Biển Đơng cũng cĩ thể cân nhắc việc sử dụng thủ tục hịa giải để tìm ra giải pháp đối với các tranh chấp của mình.
Đối với vấn đề xác định quy chế pháp lý của hai quần đảo Hồng Sa, Trường Sa, để thúc đẩy tiến trình giải quyết tranh chấp giữa các bên, giải pháp sử dụng cơ chế trung gian, hịa giải cũng nên được tính đến. Trên thực tế, Indonesia đã đĩng vai trị trung gian hết sức tích cực. Indonesia đã đưa
nhiều sáng kiến về việc thiết kế các chương trình hợp tác, trong đĩ tất cả mọi người đều cĩ thể tham gia, thúc đẩy tiến trình xây dựng lịng tin và khuyến khích đối thoại giữa các bên nhằm tìm kiếm giải pháp cho các vấn đề của họ. Các cuộc hội thảo về các vấn đề Biển Đơng đã liên tục được tổ chức theo sáng kiến của Indonesia và Canada từ năm 1990, tạo cơ hội cho các quốc gia cĩ thể trao đổi quan điểm về nhiều vấn đề gây tranh cãi. Hiện nay, Mỹ cũng đã bắt đầu tham gia một cách tích cực hơn ở khu vực Biển Đơng và Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton đã tuyên bố Mỹ sẵn sàng hành động như một nhà trung gian trong các cuộc đối thoại về tranh chấp chủ quyền tại Biển Đơng giữa Trung Quốc và nhiều nước liên quan. Đây cĩ thể là cơ sở để các bên cân nhắc về vai trị trung gian của Mỹ trong thời gian tới.
Ngồi ra, Việt Nam cũng cĩ thể tận dụng vai trị của ASEAN với các hoạt động của tổ chức này nhằm tạo ra các triển vọng mới đối với vấn đề hai quần đảo Hồng Sa, Trường Sa. ASEAN đang ngày càng phát huy vai trị của mình trong việc tạo khuơn khổ pháp lý cho ứng xử của các bên, trong đĩ, việc ký kết DOC 2002 với Trung Quốc là một bước ngoặt quan trọng dù hiệu quả thực tế của Tuyên bố này chưa được đánh giá cao. Trong khi chưa thỏa thuận được một giải pháp pháp lý để giải quyết tranh chấp, yêu cầu đặt ra là các bên cĩ liên quan cần kìm chế, khơng sử dụng vũ lực và tiếp tục tìm kiếm các giải pháp hịa bình. Một trong các biện pháp “quản lý xung đột” mà các quốc gia ven biển Đơng đã từng bước và đang trong tiến trình xây dựng là hướng tới COC. Bộ Quy tắc này sẽ gĩp phần quan trọng trong việc “hạ nhiệt” ở Biển Đơng nĩi chung và tại hai quần đảo Hồng Sa, Trường Sa nĩi riêng, hướng các bên tranh chấp tới khuơn khổ hợp tác, từ đĩ tìm kiếm các giải pháp hịa bình.