3.1. Quy chế pháp lý của hai quần đảo Hồng Sa, Trường Sa trên
3.1.2. Xác định yêu sách quy chế pháp lý của hai quần đảo Hồng Sa,
Sa, Trường Sa
3.1.2.1. Quy chế pháp lý của hai quần đảo Hồng Sa, Trường Sa
Cơ sở pháp lý của quy chế pháp lý hai quần đảo Hồng Sa, Trường Sa là các quy định của pháp luật quốc tế, trong đĩ chủ yếu là các quy định của Cơng ước Luật biển 1982; các quy định pháp luật của Việt Nam và các quốc gia hữu quan; các cơng trình nghiên cứu khoa học trong và ngồi nước...
Hiện nay, xung quanh vấn đề quy chế pháp lý của quần đảo Hồng Sa, Trường Sa, Việt Nam và các bên yêu sách đang cĩ ba quan điểm chính sau:
(i) Hồng Sa, Trường Sa là quần đảo; các đảo của Trường Sa đều thỏa mãn yêu cầu tại Điều 121, khoản 3 để cĩ vùng nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp, đặc quyền kinh tế và thềm lục địa. Trung Quốc đang là quốc gia khẳng định lập trường này.
(ii) Hồng Sa, Trường Sa khơng thỏa mãn các yêu cầu để được coi là quần đảo theo quy định Cơng ước Luật biển 1982. Muốn xác định được chính xác quy chế pháp lý cho hai thực thể này cần phải dựa trên pháp luật quốc tế, đặc biệt là Cơng ước Luật biển 1982;
(iii) Khơng thể hiện quan điểm về quy chế pháp lý của tồn bộ Trường Sa, Hồng Sa mà chỉ xem xét quy chế pháp lý cụ thể của từng đối tượng được yêu sách và chiếm đĩng bởi các bên.
Trung Quốc khơng phải là quốc gia quần đảo để vạch đường cơ sở thẳng bao quanh quần đảo Hồng Sa hoặc tham vọng cĩ được “các vùng nước phụ cận” dành cho quần đảo Trường Sa”, đặc biệt là khi hai thực thể
này thuộc chủ quyền thực sự và hợp pháp của Việt Nam. Do vậy, bất kỳ một vùng biển nào mà Trung Quốc tuyên bố bao quanh vùng biển của các mỏm đá, bãi san hơ này về mặt kỹ thuật đều trái với các quy định của Cơng ước Luật biển 1982.
Hai quần đảo Hồng Sa và Trường Sa khơng thể cĩ thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế riêng. Việc hoạch định đường cơ sở tại đây cũng khơng thể thực hiện tương tự như đối với quốc gia quần đảo quy định tại điều 46 của Cơng ước Luật biển năm 1982, bởi vì Hồng Sa và Trường Sa là bộ phận lãnh thổ của Việt Nam – quốc gia lục địa nên khơng được áp dụng phương pháp đường cơ sở quần đảo. Các vùng biển thuộc hai quần đảo này phụ thuộc vào quy chế pháp lý của các đảo và thực thể khác trong đĩ. Đây cũng là quan điểm chính thức của Việt Nam, Philippines và đa số các học giả nổi tiếng.
3.1.2.2. Quy chế pháp lý của các thực thể thuộc hai quần đảo Hồng Sa, Trường Sa
* Quy chế các đảo
Theo đĩ, cũng cĩ các quan điểm khác nhau về quy chế pháp lý của các đảo này:
(i) Các đảo thuộc hai quần đảo Hồng Sa, Trường Sa chỉ cĩ lãnh hải 12 hải lý, khơng cĩ vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.
(ii) Các đảo thuộc hai quần đảo Hồng Sa, Trường Sa cĩ khả năng tạo ra vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa 200 hải lý, thậm chí, mở rộng ra vùng thềm lục địa với phạm vi tối đa 350 hải lý.
(iii) Các đảo thuộc hai quần đảo Hồng Sa và Trường Sa tùy từng trường hợp cụ thể, cĩ thể chỉ cĩ vùng lãnh hải 12 hải lý hoặc cĩ thể tạo ra các vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.
Các vùng đất tự nhiên là phần kéo dài của lãnh thổ đất liền và nhơ lên trên mặt biển được Cơng ước Luật biển năm 1982 chia thành các loại sau: (i)
Quần đảo là một tổng thể các đảo kể cả các bộ phận của các đảo, các vùng nước tiếp liền và các thành phần tự nhiên khác cĩ liên quan với nhau đến mức tạo thành về thực chất một thể thống nhất về địa lý, kinh tế và chính trị, hay được coi như thế về mặt lịch sử (Điều 46. b); (ii) Đảo là một vùng đất tự nhiên cĩ nước bao bọc, khi thủy triều lên vùng đất này vẫn ở trên mặt nước (Điều 121 khoản 1); (iii) Đảo đá khơng thích hợp cho con người đến ở hoặc cho một đời sống kinh tế riêng thì khơng cĩ vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa (Điều 121 khoản 3); (iv) Bãi cạn lúc nổi lúc chìm là vùng đất nhơ cao tự nhiên cĩ biển bao quanh, khi thủy triều xuống thấp thị lộ ra, khi thủy triều lên cao thì ngập nước (Điều 13 khoản 1). Các vùng đất hồn tồn bị chìm ngập dưới biển thì được xác định là một phần của đáy biển và khơng cĩ bất kỳ vai trị gì trong hoạch định các vùng biển. Như vậy, việc sử dụng các khái niệm "đảo, đảo đá, bãi cạn, cồn san hơ và bãi ngầm" thuộc hai quần đảo Hồng Sa và Trường Sa chỉ mang tính tương đối, khơng theo nghĩa của Cơng ước Luật biển năm 1982 mà theo thĩi quen ngơn ngữ thơng thường,
Theo quy định của Cơng ước Luật biển năm 1982, chỉ những "vùng đất" thuộc hai quần đảo Hồng Sa và Trường Sa khơng bị ngập dưới mực nước biển mới cĩ hiệu lực trong hoạch định các vùng biển. Nếu đĩ là bãi cạn lúc nổi lúc chìm thì cĩ thể được sử dụng để xác định đường cơ sở khi chúng ở cách một hịn đảo một khoảng cách khơng vượt quá chiều rộng của lãnh hải. Đối với những "vùng đất" cao hơn mặt biển ngay cả khi thủy triều lên cao, chúng cĩ thể được hưởng quy chế của đảo hoặc đảo đá khi khơng đủ điều kiện cho người đến ở hay khơng cĩ đời sống kinh tế riêng. Tuy nhiên, chưa một tài liệu nào xác định được cụ thể và chính xác các "vùng đất" nhơ cao hơn mặt biển của hai quần đảo Hồng Sa và Trường Sa. Theo Van Dyke và Dale Bennett, cĩ 33 "vùng đất" luơn nổi trên mặt nước [63]. Giáo sư Prescott xác định cĩ 26 đảo và 7 đá được biết đến, nhưng trên thực tế một vài địa điểm mà ơng nêu
tên khơng phải lúc nào cũng cao hơn mực nước biển [20, tr.218-222]. Cục Tình Báo Mỹ đưa ra con số 191 nhưng khơng rõ chúng cĩ hồn tồn nổi trên mặt nước hay khơng. Theo ý kiến của giáo sư Joseph Wiedel và cơ quan bản đồ Maryland, cĩ 26 bãi hồn tồn nổi trên mặt nước.
Hai quần đảo Hồng Sa và Trường Sa hầu như bao gồm các đảo, đá nằm ở khu vực trung tâm Biển Đơng, mỗi đảo cĩ diện tích rất nhỏ (đảo lớn nhất Ba Bình ở quần đảo Trường Sa cũng chỉ rộng khoảng 0.5km2, đảo lớn nhất Phú Lâm ở quần đảo Hồng Sa rộng khoảng 1.5km2
), cằn cỗi, thời tiết khắc nghiệt, bão tố nhiều, khơng thích hợp cho con người đến ở và cho một đời sống kinh tế riêng nên xung quanh các đảo này chỉ cĩ thể cĩ nội thủy và lãnh hải, khơng cĩ vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa như quy định tại Điều 121, khoản 3 Cơng ước Luật biển 1982. Theo cố vấn pháp lý của Bộ Ngoại Giao Philippines, "quần đảo Trường Sa đang cĩ tranh chấp hồn tồn là đá san hơ và nĩ chỉ cĩ các cây tràm, cây bụi và thực vật cằn cỗi mọc thưa thớt. Khu vực này hồn tồn khơng thể đáp ứng cho con người đến ở" [32, pp.117-120]. Một học giả Trung Quốc kết luận những đảo này "rõ ràng là quá bé để cho phép sử dụng lâu dài" [57, p.267]. Daniel Dzurek gọi chúng là các đảo "nhỏ li ti" và "hầu như khơng cĩ giá trị về kinh tế" [33, p.254-271]. Gerardo M.C. Valero cho rằng: “Những đảo tạo nên quần đảo Trường Sa, ở đĩ, một mặt là quá nhỏ và cằn cỗi để cĩ thể độc lập hỗ trợ cho con người đến ở lâu dài và mặt khác lại khơng cho thấy cĩ bất cứ một tài nguyên thiên nhiên trên bờ đáng kể nào cả”. Michael Bennett [63] cũng đưa ra một kết luận tương tự “các đảo trong quần đảo Trường Sa khơng cĩ người cư trú lâu dài và quá nhỏ để duy trì việc sinh sống thường xuyên và độc lập”.
Marius Gjetnes cũng cho rằng các đảo của Trường Sa khơng đủ lớn để đạt được các tiêu chí theo Điều 121, khoản 3. Các đảo ở Trường Sa rất nhỏ, chỉ phù hợp để gọi là đá. Jan Mayen được coi là thực tiễn thường được viện dẫn
đến như một quy chuẩn để xem xét một thực thể cĩ phải là “đảo” hay khơng, đảo này cĩ diện tích 373km2
, trong khi đĩ, thực thể lớn nhất của Trường Sa là Itu Aba chỉ cĩ diện tích khoảng 0.5km2. Khơng thực thể nào của Trường Sa nhơ lên khỏi mặt nước quá 6-8 m, trong khi đĩ, điểm cao nhất của Jan Mayen là 2277 m. Vì vậy, khơng thể lập luận rằng các đảo thuộc Trường Sa cĩ hiệu lực tương tự như Jan Mayen, hầu như chúng chỉ đáp ứng được khoản 1 Điều 121 để cĩ vùng lãnh hải 12 hải lý, một số ít cĩ thể thỏa mãn một trong hai tiêu chuẩn của Điều 121, khoản 3 để tạo ra các vùng biển rộng lớn [45, P.75-76].
Mặc dù Cơng ước khơng quy định cụ thể về các tiêu chí “thích hợp cho con người đến ở”, “đời sống kinh tế riêng” và thực tiễn quốc tế cũng cịn nhiều quan điểm khác nhau xung quanh vấn đề này. Tuy vậy, cĩ một vài chỉ dẫn hữu ích cĩ thể dựa vào để đánh giá sự “thích hợp cho con người đến ở” như: nguồn nước ngọt, các phần đất cho phép canh tác, trồng trọt hay tồn tại nguồn tài nguyên sinh vật và khống sản. Đây là những yếu tố quan trọng, cơ bản nhất để đảm bảo cuộc sống con người, và cĩ thể cho phép đưa ra lời giải thích hợp lý và dễ chấp nhận. Những điều này cũng cĩ thể chứng tỏ khả năng độc lập của đảo đá trong việc đảm bảo cuộc sống định cư của con người, khơng phụ thuộc vào sự viện trợ từ phía đất liền (một yếu tố thường được coi là cần thiết để chứng minh cho sự thích hợp của cuộc sống con người). Đối với tiêu chuẩn ”thích hợp cho con người đến ở”, việc cung cấp nguồn nước là yếu tố quan trọng nhất, bởi sự hiện diện của nguồn nước ngọt là chỉ dẫn quan trọng cho thấy đời sống con người cĩ thể được ổn định. Tiếp đĩ, với sự tồn tại của nguồn nước ngọt, đảo cĩ thể cung cấp thực phẩm như rau và hoa quả. Theo các báo cáo, cĩ hai đảo của quần đảo Trường Sa cĩ thể cung cấp được nguồn nước ngọt thường xuyên là Ba Bình – đang nằm dưới sự kiểm sốt của Đài Loan và đảo Thị Tứ – đã bị chiếm đĩng bởi Philippines.
đời sống kinh tế riêng” và điều này cho phép được hiểu rằng để thỏa mãn được tiêu chí này, các đảo phải cĩ khả năng đảm bảo đời sống kinh tế cho chính bản thân, cĩ nghĩa mang tính độc lập tương đối. Sự độc lập tương đối này cho phép các đảo được quyền nhận sự trợ giúp từ bên ngồi, đặc biệt từ lãnh thổ đất liền. Tuy nhiên, quốc gia sở hữu đảo khơng được xây dựng một đời sống kinh tế nhân tạo, hồn tồn dựa vào nguồn lực của lục địa để thay thế khả năng của đảo đá bởi điều này khơng thể cho phép đảo cĩ một đời sống kinh tế ổn định. Thực tiễn cũng khẳng định, sự hiện diện các cơng trình đơn lẻ như trạm khí tượng thủy văn, đèn biển hay các cơng trình hàng hải tương tự trên đảo khơng được coi là điều kiện quan trọng để xác định đời sống kinh tế của đảo đĩ. Về tiêu chuẩn cĩ “đời sống kinh tế riêng”, liệu việc thăm dị, khai thác các nguồn tài nguyên cá và dầu khí trong khu vực nước xung quanh đảo cĩ được coi là yêu cầu đầy đủ để một đảo thỏa mãn khoản 3, Điều 121 Cơng ước? Nếu theo trường hợp này, các thỏa thuận thăm dị địa chấn ở Biển Đơng, gần khu vực quần đảo Trường Sa sẽ khiến cho các đảo này dường như cĩ khả năng để tạo ra vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa. Hai thỏa thuận như vậy đã được ký kết năm 2004 và 2005, thỏa thuận đầu tiên được ký giữa Philippines và Trung Quốc ngày 1/9/2004, thỏa thuận thứ hai được ký giữa Philippines, Trung Quốc và Việt Nam ngày 14/3/2005, thỏa thuận này được biết đến với tên gọi Thỏa thuận chung ba bên về thăm dị địa chấn trong khu vực thỏa thuận ở Biển Đơng. Khu vực thỏa thuận này cĩ diện tích 142.886km2
và được thực hiện trong giai đoạn 3 năm, các bên ký kết thỏa thuận là các cơng ty dầu khí đại diện quốc gia. Trái với quan điểm này, nếu các hoạt động địa chấn hay hoạt động nghề cá quanh khu vực đảo, hội đủ điều kiện để cĩ được “đời sống kinh tế”, tất cả các đảo nhỏ (islet) cĩ thể vượt qua được sự phân loại bất lợi để bị coi là đá. Đây đã từng là thực tế ý định của bản dự thảo Điều 121 Cơng ước.
Như vậy, các đảo đá trong hai quần đảo Hồng Sa và Trường Sa đều cĩ diện tích rất nhỏ, cằn cỗi, thời tiết khắc nghiệt bão tố nhiều, khơng thích hợp cho con người đến ở và cho một đời sống kinh tế riêng nên xung quanh các đảo này chỉ c ĩ thể cĩ nội thủy và lãnh hải rộng 12 hải lý mà thơi, khơng cĩ vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa (theo khoản 3 Điều 121 Cơng ước Luâ ̣t biển 1982). Đây cũng là quan điểm của chính thức của Việt Nam về quy chế các đảo trong hai quần đảo Hồng Sa, Trường Sa.
* Quy chế các bãi đá ngầm, bãi cạn lúc nổi lúc chìm
Đối với các bãi cạn lúc nổi lúc chìm chiếm phần lớn trong cấu tạo tự nhiên tại quần đảo Hồng Sa, quy chế pháp lý của chúng như sau [12, tr.358-359]:
- Các bãi cạn nằm cách đảo thuộc quần đảo Hồng Sa một khoảng cách trên 12 hải lý thì theo Điều 13, khoản 2 Cơng ước Luật biển, quốc gia chỉ cĩ thể thực hiện chủ quyền trên các bãi cạn, khơng cĩ chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán với các vùng biển bao quanh;
- Các bãi cạn nằm cách đảo thuộc quần đảo Hồng Sa một khoảng cách bằng hoặc nhỏ hơn 12 hải lý thì theo Điều 13, khoản 1 Cơng ước, ngấn nước triều thấp nhất ở trên bãi cạn cĩ thể được dùng để vạch đường cơ sở tính chiều rộng lãnh hải của các đảo nếu trên các bãi cạn này cĩ đèn biển hoặc các cơng trình nổi thường xuyên (rất ít các bãi cạn của hai quần đảo được xếp vào trường hợp này).
Đối với các cấu trúc địa lý khác cĩ thể hiện diện ở Hồng Sa như bãi ngầm (reefs), rạn san hơ sẽ cĩ quy chế pháp lý phù hợp theo quy định pháp luật và thực tiễn quốc tế.
* Quy chế các đảo nhân tạo, cơng trình thiết bị trên biển
Hiện tại, cĩ 03 loại đảo, cơng trình và thiết bị nhân tạo ở trong và xung quanh quần đảo Trường Sa và các vùng lân cận:
(i) Các thiết bị nhân tạo nổi tạm thời như giàn khoan dầu. Khi chúng khơng cịn hoạt động nữa, các giàn khoan này sẽ được tháo dỡ và loại bỏ.
(ii) Các cơng trình, thiết bị nhân tạo gắn kết tạm thời hoặc vĩnh viễn với đảo tự nhiên như đường băng sân bay.
(iii) Các đảo nhân tạo được xây dựng trên các loại đá tự nhiên và các rạn san hơ vĩnh cửu.
Trung Quốc đã dùng vũ lực chiếm đĩng trái phép một số rạn san hơ ở Trường Sa từ năm 1988 đến nay nhằm mục đích đĩng căn cứ quân sự và các mục đích khác, nước này đã xây dựng các cơng trình nhân tạo hay cải tạo thành đảo nhân tạo trên Đá Gạc Ma, Đã Chữ Thập, Đá Tư Nghĩa, Đá Châu Viên, Đá Gaven, Đá Vành Khăn, Đá Subi.
Đối với nhiều đảo, do cĩ các thiết bị nhân tạo nên rất khĩ để phân biệt cái nào là tự nhiên, cái nào là nhân tạo. Quy định của Cơng ước Luật biển 1982 áp dụng với hai loại đầu tiên là khá phù hợp, nhưng loại thứ ba rất khĩ xác định