Giải pháp đàm phán, thương lượng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xác định quy chế pháp lý của hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa theo pháp luật và thực tiễn quốc tế (Trang 85 - 86)

3.2. Giải pháp cho Việt Nam trong việc hiện thực hĩa quan điểm

3.2.1. Giải pháp đàm phán, thương lượng

Để giải quyết được những quan điểm khác biệt của các bên về quy chế pháp lý của hai quần đảo Hồng Sa, Trường Sa, giải pháp đầu tiên và trước hết mà các quốc gia phải áp dụng là đàm phán, thương lượng nhằm thống nhất được một quan điểm chung. Các giải pháp cụ thể trong đàm phán mà Việt Nam cĩ thể vận dụng để giải quyết vấn đề xác định quy chế pháp lý của hai quần đảo Hồng Sa và Trường Sa như:

Thứ nhất: Đàm phán yêu cầu các bên giữ nguyên hiện trạng hai quần đảo Hồng Sa và Trường Sa. Giải pháp giữ nguyên hiện trạng (status quo) đã được vận dụng khá phổ biến trong luật pháp và thực tiễn quốc tế nhằm tạo ra mơi trường thuận lợi để xử lý những tranh chấp giữa các bên trong các quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội…với tư cách là một giải pháp tạm thời, trung gian, cĩ tính thực tế. Trong bối cảnh đĩ phức tạp như hiện nay, các bên cần phải giữ nguyên hiện trạng, khơng cĩ các hành động làm phức tạp thêm tình hình, mọi tranh chấp phải được giải quyết bằng biện pháp hịa bình, khơng dùng vũ lực, khơng đe dọa dùng vũ lực, cùng nhau thương lượng đàm phán để tìm ra giải pháp phù hợp trên cơ sở luật pháp quốc tế.

Thứ hai: Lựa chọn cơ chế đàm phán phù hợp với các vấn đề đặc thù của hai quần đảo. Xuất phát từ các điểm đặc thù về các bên tranh chấp, nội dung vấn đề cần giải quyết để xác định, lựa chọn cơ chế đàm phán phù hợp, hiệu quả. Đối với quần đảo Hồng Sa, cơ chế đàm phán song phương là thích

hợp bởi chỉ cĩ Trung Quốc (bao gồm Đài Loan) là quốc gia yêu sách chủ quyền và thực tế chiếm đĩng trái phép quần đảo Hồng Sa của Việt Nam. Cịn đối với quần đảo Trường Sa, lựa chọn cơ chế đàm phán song phương kết hợp với đa phương để đảm bảo vận dụng linh hoạt các cuộc đối thoại giữa hai bên hoặc nhiều bên được coi là phù hợp hơn cả.

Thứ ba: Thực hiện các vịng đàm phán các cấp, giải quyết từng vấn đề trên cơ sở xem xét, đánh giá tình hình thực tiễn; phân tách riêng hai vấn đề Hồng Sa và Trường Sa. Để giải quyết một vấn đề nhất định bằng giải pháp đàm phán, các bên thường tiến hành thơng qua nhiều vịng khác nhau để giải quyết các vấn đề theo từng khía cạnh đặc thù hoặc từng cấp độ. Đàm phán xác định phạm vi hai quần đảo Hồng Sa, Trường Sa cũng cần được thực hiện qua các vịng đàm phán như: vịng đàm phán cấp chuyên viên, vịng đàm phán cấp Chính phủ, vịng đàm phán chính thức, vịng đàm phán khơng chính thức, vịng đàm phán giải quyết vấn đề kỹ thuật, vịng đàm phán giải quyết vấn đề pháp lý,... điều này tùy thuộc vào sự thỏa thuận của các bên.

Thứ tư: Đàm phán giải quyết các vấn đề pháp lý cịn tồn tại liên quan đến việc xác định phạm vi của hai quần đảo trên cơ sở pháp luật quốc tế. Hai quần đảo Hồng Sa và Trường Sa đều cần xác định phạm vi về mặt pháp lý thơng qua việc làm rõ quy chế pháp lý các quần đảo này trên cơ sở quy định Cơng ước Luật biển 1982 và pháp luật quốc tế.

Thứ năm: Đàm phán giải quyết vấn đề xác định thống nhất phạm vi địa lý của hai quần đảo Hồng Sa và Trường Sa trên cơ sở pháp luật quốc tế và tiến hành khảo sát thực địa giữa các bên.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xác định quy chế pháp lý của hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa theo pháp luật và thực tiễn quốc tế (Trang 85 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)