3.2. Giải pháp cho Việt Nam trong việc hiện thực hĩa quan điểm
3.2.2. Giải pháp sử dụng các thiết chế tài phán quốc tế
Đối với tranh chấp Biển Đơng hiện nay, khi những nỗ lực thương lượng và đàm phán khơng đem đến hiệu quả như mong muốn, việc sử dụng các thiết chế tài phán quốc tế là giải pháp Việt Nam và các quốc gia hữu quan cần tính
pháp lý của hai quần đảo Hồng Sa, Trường Sa, chúng ta cĩ thể sử dụng các thiết chế tài phán quốc tế như sau:
* Xin ý kiến tư vấn về quy chế pháp lý của hai quần đảo Hồng Sa, Trường Sa
Tịa án Cơng lý Quốc tế (ICJ) và Tịa án quốc tế về Luật biển (ITLOS) đều cĩ chức năng tư vấn. Về nội dung yêu cầu tư vấn, Việt Nam cĩ thể yêu cầu Tịa giải thích về việc áp dụng Điều 121 về quy chế pháp lý của đảo vào quy chế của hai quần đảo Hồng Sa và Trường Sa. Nếu Tịa đưa ra được sự tư vấn này, các bên của tranh chấp sẽ cĩ định hướng về số lượng các đảo tại Hồng Sa và Trường Sa và số lượng đảo cĩ khả năng cĩ đầy đủ các vùng biển nếu cĩ. Sự giải thích này khơng chỉ cĩ giá trị giúp các bên giới hạn được tranh chấp về các vùng biển chồng lấn, mà cịn phần nào giúp các bên nhận thức rõ về vai trị của các đảo, qua đĩ giảm bớt sự căng thẳng đối với yêu sách chủ quyền.
* Khởi kiện
Việt Nam và các quốc gia khác trong tranh chấp Biển Đơng hiện nay đều là thành viên của Cơng ước Luật biển 1982, do đĩ cĩ quyền và nghĩa vụ giải quyết tranh chấp theo quy định của Cơng ước. Trong số các thủ tục giải quyết bắt buộc dẫn đến các quyết định bắt buộc liệt kê tại khoản 1 Điều 287 Cơng ước Luật biển 1982, cĩ thể khẳng định Tịa Trọng tài thành lập theo Phụ lục VII Cơng ước Luật biển 1982 là giải pháp ưu việt và khả thi nhất cho Việt Nam nhằm xác định rõ quy chế pháp lý của hai quần đảo bởi Việt Nam sẽ khơng gặp rào cản gì cả về mặt thủ tục lẫn nội dung.
Về mặt thủ tục, Trọng tài theo Phụ lục VII được xem là cơ chế giải quyết tranh chấp mặc định khi các bên tranh chấp chưa đưa ra tuyên bố lựa chọn thủ tục giải quyết tranh chấp bắt buộc hoặc đã đưa ra các tuyên bố lựa chọn thủ tục khác nhau. Việc Trung Quốc từ chối tham gia tiến trình tố tụng sẽ khơng gây bất kỳ cản trở nào đối với tiến trình, điều quan trọng là nguyên
đơn phải chuẩn bị thật đầy đủ lập luận và chứng cứ chứng minh cho thẩm quyền của Tịa Trọng tài đối với vụ việc.
Về mặt nội dung, Trung Quốc đã thực hiện quyền của mình theo Điều 298 và khơng tham gia vào thủ tục giải quyết tranh chấp bắt buộc và ràng buộc của Mục 2 Phần XV đối với các tranh chấp được dẫn chiếu tại Điều 298(1)(a), (b) và (c) của Cơng ước Luật biển 1982. Tuy nhiên, việc xác định quy chế pháp lý của hai quần đảo Hồng Sa, Trường Sa khơng nằm trong các bảo lưu này. Nội dung yêu cầu Tịa Trọng tài giải quyết cĩ thể là:
- Yêu cầu Tịa tuyên bố việc Trung Quốc xác định đường cơ sở quần đảo và quy chế pháp lý của quần đảo đối với hai quần đảo Hồng Sa, Trường Sa là trái với Cơng ước Luật biển 1982;
- Yêu cầu Tịa tuyên bố việc Trung Quốc xây dựng các đảo nhân tạo, cơng trình trên biển tại hai quần đảo Hồng Sa, Trường Sa là trái pháp luật và các đảo nhân tạo này khơng cĩ các vùng biển xung quanh;…