Hoàn thiện cơ chế chịu trách nhiệm và giữa Thủ tướng với tập thể

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quyền hành pháp của chính phủ theo hiến pháp năm 2013 (Trang 118 - 119)

3.2. Giải pháp

3.2.3. Hoàn thiện cơ chế chịu trách nhiệm và giữa Thủ tướng với tập thể

thể Chính phủ

Để hành pháp hoạt động có hiệu quả và hạn chế sự lạm quyền, hoạt động của hành pháp phải gắn với cơ chế chịu trách nhiệm của các cơ quan thực hiện quyền lực này. Hiện nay, pháp luật quy định Chính phủ phải chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trƣớc Quốc hội, UBTVQH và Chủ tịch nƣớc. Trong cơ chế chịu trách nhiệm này có những điểm chƣa đƣợc quy định rõ: pháp luật có quy định Chính phủ phải chịu trách nhiệm trƣớc Quốc hội nhƣng chƣa chỉ rõ hình thức trách nhiệm cụ thể, cũng nhƣ trình tự xử lý trách nhiệm nhƣ thế nào? Cần thiết phải quy định rõ hơn khi nào, ai có quyền nêu vấn đề bất tín nhiệm Chính phủ và thủ tục cũng nhƣ hậu quả của nó.

Về tƣơng quan thẩm quyền của tập thể Chính phủ với cá nhân Thủ tƣớng. Đây là hai loại thẩm quyền trên hai phƣơng diện: Một là, Chính phủ là tập thể thống nhất cao trong việc thực hiện thẩm quyền quản lý nhà nƣớc trên

tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội; Mặt khác, Chính phủ (cũng bao gồm Thủ tƣớng, các Phó Thủ tƣớng, các bộ trƣởng và thủ trƣởng cơ quan ngang bộ). Hệ quả của việc hoạch định và đề xuất chính sách tác động đến tồn bộ đời sống xã hội và đƣơng nhiên, hiệu quả của các chính sách (mang tính tập thể) này trải rộng ra tất cả các ngành và lĩnh vực quản lý, tƣơng ứng với các nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể trong từng ngành và lĩnh vực quản lý nhà nƣớc. Hình thức hoạt động của Chính phủ là hội nghị tập thể do Thủ tƣớng chủ trì, nhƣng lại đƣợc quyết định theo đa số. Nhƣ vậy trong những trƣờng hợp ý kiến của Thủ tƣớng thuộc về thiểu số thì trách nhiệm của Thủ tƣớng đặt trong mối quan hệ với tập thể Chính phủ sẽ đƣợc giải quyết nhƣ thế nào? Vì vậy, về cá nhân Thủ tƣớng cần quy định làm rõ theo hƣớng là ngƣời đứng đầu hành pháp trong việc xây dựng, hoạch định chính sách và chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội. Có thể nói, trong điều kiện xây dựng nền hành chính thơng suốt, có hiệu lực, hiệu quả, vai trị của ngƣời đứng đầu Chính phủ - Thủ tƣớng Chính phủ hết sức quan trọng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quyền hành pháp của chính phủ theo hiến pháp năm 2013 (Trang 118 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)