* Những tồn tại, hạn chế
Trong những năm qua, VKSND thành phố Hà Nội đã đạt đƣợc nhiều thành tích trong hoạt động cơng tác nói chung, hoạt động THQCT trong giai đoạn xét xử sơ thẩm nói riêng. Bên cạnh đó, vẫn cịn tồn tại một số hạn chế cần phải đƣợc khắc phục, rút kinh nghiệm.
Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm VAHS, về việc thực hiện Nghị
quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về “Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tƣ pháp trong thời gian tới”, mặc dù Nghị quyết đã đƣợc quán triệt đến từng cán bộ, KSV hai cấp thành phố Hà Nội, nhƣng một số bộ phận KSV chƣa thực hiện đƣợc theo nội dung Nghị quyết số 08-NQ/TW. Ở một số nơi, việc nghiên cứu hồ sơ trƣớc khi tham gia phiên tòa xét xử của KSV chƣa cẩn trọng nên khi THQCT tại phiên tòa còn lúng túng, chƣa chủ động.
Trong 5 năm từ 2011 đến 2015, tại thành phố Hà Nội, khơng có vụ án nào VKSND quyết định truy tố, chuyển hồ sơ sang Tòa án sau đó rút một phần hoặc tồn bộ quyết định truy tố. Tuy nhiên, trên thực tế xảy ra tình trạng, trong giai đoạn chuẩn bị xét xử VAHS, KSV phát hiện sai sót trong việc truy tố ngƣời phạm tội sẽ đề nghị với Tòa án trả hồ sơ yêu cầu ĐTBS (nếu thời hạn truy tố đã hết) hoặc rút hồ sơ để khắc phục trong trƣờng hợp thời hạn truy tố vẫn còn. Điều này cho thấy rằng, mặc dù pháp luật TTHS quy định quyền của VKSND là rút một phần hoặc toàn bộ quyết định truy tố trong trƣờng hợp không đủ căn cứ để kết tội đối với ngƣời phạm tội, song hậu quả pháp lý của hoạt động này (Tịa án đình chỉ đối với phần quyết định truy tố bị
tố) là cơ sở để đánh giá trách nhiệm của KSV trong việc THQCT ở giai đoạn điều tra, truy tố. Do ý thức, trách nhiệm của KSV trong việc THQCT ở giai đoạn điều tra, truy tố chƣa đảm bảo yêu cầu nên dẫn đến việc quyết định truy tố trái pháp luật, làm oan, sai và KSV phải rút quyết định truy tố. Hậu quả nặng nề của hoạt động này dẫn đến thực tế, các KSV đã “lách luật” bằng việc đề nghị Tòa án trả hồ sơ yêu cầu ĐTBS hoặc rút hồ sơ để khắc phục.
Tại phiên tòa xét xử sơ thẩm VAHS, KSV chƣa phối hợp cùng Hội đồng xét xử làm rõ hành vi phạm tội của bị cáo hay KSV xét hỏi trùng với những câu hỏi của Hội đồng xét xử đã hỏi trƣớc đó. Một số trƣờng hợp khi ra phiên tịa bị cáo chối tội hoặc xuất trình những tài liệu mới, KSV trở nên lúng túng, chƣa biết cách xét hỏi để làm rõ vấn đề, tránh đƣợc tình trạng trả ĐTBS. Có những vụ án trong giai đoạn điều tra, truy tố có mâu thuẫn lời khai của bị cáo hoặc ngƣời tham gia tố tụng khác nhƣng tại phiên tịa, KSV khơng tập trung xét hỏi để làm rõ mà xét hỏi chung chung hoặc lan man không đúng vào trọng tâm.
Luận tội của KSV tại phiên tòa xét xử sơ thẩm trong những năm qua đã có nhiều tiến bộ, về cơ bản là tốt, tuy nhiên đối với một số KSV, luận tội chỉ mang tính mơ tả lại nội dung vụ án trong cáo trạng mà chƣa phân tích, đánh giá chứng cứ để buộc tội hoặc chƣa phân tích điều kiện phạm tội, nguyên nhân phạm tội nhằm giáo dục, tuyên truyền.
Nội dung tuyên truyền, giáo dục trong luận tội và đối đáp của KSV còn chung chung, dài dòng chƣa thật sự làm thức tỉnh bị cáo nhận rõ sai lầm để an tâm cải tạo. Việc viện dẫn các chủ trƣơng chính sách mới của Đảng và Nhà nƣớc để chứng minh và đấu tranh giáo dục thuyết phục đối với bị cáo còn yếu... [12, tr.16].
dụng hình phạt bổ sung hoặc yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại đối với bị cáo. Trong một số trƣờng hợp KSV luận tội tại phiên tòa xét xử sơ thẩm nhƣng khơng chuẩn bị trƣớc luận tội do đó là những vụ án đơn giản, KSV có kinh nghiệm lâu năm với những loại án này nhƣng sau khi phiên tòa kết thúc, KSV khơng hồn thiện bản luận tội để đƣa vào hồ sơ kiểm sát làm căn cứ để thực hiện chức năng kiểm sát và xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm (nếu có).
Cần nhấn mạnh một vấn đề rất quan trọng là việc tranh luận của KSV đối với bị cáo và ngƣời bào chữa, cũng nhƣ những ngƣời tham gia tố tụng khác. Mặc dù một số phiên tòa, một số KSV đã làm tốt hoạt động này theo đúng tinh thần Nghị quyết 08-NQ/TW, Nghị quyết 49-NQ/TW, nhƣng vẫn còn tồn tại những phiên tòa việc tranh luận của KSV cịn diễn ra ít đối với những vụ án đơn giản, nội dung vụ án rõ ràng, bị cáo bị bắt quả tang, khơng có luật sƣ bào chữa... hay KSV chƣa chủ động tranh tụng với ngƣời bào chữa tại phiên tòa, còn né tránh một số câu hỏi đối đáp của luật sƣ hoặc thủ tục tranh luận tại phiên tịa chỉ là hình thức do có sự bàn bạc, thống nhất với luật sƣ từ trƣớc. “Nội dung tranh luận còn chung chung, tính thuyết phục chƣa cao, lý lẽ chƣa sắc bén để đấu tranh với quan điểm không đúng đắn của bị cáo, luật sƣ và những ngƣời tham gia tố tụng khác đƣa ra” [10, tr.31]. Đơi khi, có KSV cịn thiếu bình tĩnh khi tranh luận với bị cáo, luật sƣ...
Một số nhỏ những trƣờng hợp KSV tập trung vào buộc tội bị cáo nhƣng không chú trọng đúng mức phát hiện vi phạm của Tòa án để kiến nghị, kháng nghị, yêu cầu khắc phục. Một số khác khi phát hiện vi phạm cịn nể nang do có mối quan hệ nên khơng kháng nghị dẫn đến việc sửa, hủy án sơ thẩm. Chất lƣợng kháng nghị ở một số vụ án chƣa đảm bảo dẫn đến khó khăn để bảo vệ quan điểm của VKSND ở cấp phúc thẩm.
Bảng 2.4: Số vụ án Tòa án trả hồ sơ yêu cầu VKS ĐTBS được VKS chấp nhận (số vụ trả ĐTBS có căn cứ) Năm Số vụ án VKS truy tố chấp nhận yêu Số vụ án VKS cầu ĐTBS Tỷ lệ số vụ án VKS chấp nhận yêu cầu ĐTBS theo từng năm (%) Ghi chú 2011 7.416 236 3,18 2012 8.721 280 3,21 2013 8.185 389 4,75 2014 7.302 573 7,85 2015 6.258 285 4,55 Tổng cộng 37.882 1.763 4,65
(Nguồn: Báo cáo chuyên đề các vụ án trả hồ sơ yêu cầu ĐTBS hàng năm của VKSND thành phố Hà Nội).
Bảng 2.5: Số vụ án Tòa án trả hồ sơ yêu cầu VKS ĐTBS có trách nhiệm của VKS Năm Số vụ án VKS truy tố Số vụ án Tòa án trả ĐTBS có trách nhiệm của VKS Tỷ lệ số vụ án trả ĐTBS có trách nhiệm của VKS theo từng năm (%) Ghi chú 2011 7.416 126 1,7 2012 8.721 137 1,57 2013 8.185 181 2,21 2014 7.302 144 1,97 2015 6.258 101 1,61 Tổng cộng 37.882 689 1,81
(Nguồn: Báo cáo chuyên đề các vụ án trả hồ sơ yêu cầu ĐTBS hàng năm của VKSND thành phố Hà Nội).
Số liệu trong 5 năm qua cho thấy, số lƣợng án trả ĐTBS có trách nhiệm của KSV qua từng năm mặc dù có chiều hƣớng giảm, song số lƣợng còn
nhiều, 689 vụ trong 5 năm (chiếm 22,77% tổng số án Tòa án trả ĐTBS, 39,08% số án trả ĐTBS đƣợc VKS chấp nhận), số lƣợng án trả ĐTBS do thiếu chứng cứ có xu hƣớng tăng, về số lƣợng là 913 vụ (chiếm 30,17% tổng số án Tòa án trả ĐTBS, 51,78% số án trả ĐTBS đƣợc VKS chấp nhận), vẫn còn số vụ trả hồ sơ yêu cầu ĐTBS do vi phạm tố tụng 162 vụ (chiếm 5,35% tổng số án Tòa án trả ĐTBS, 9,19% số án trả ĐTBS đƣợc VKS chấp nhận).
Bảng 2.6: Cơ cấu các vụ án hình sự Tịa án trả hồ sơ yêu cầu VKS ĐTBS theo lý do Năm Tổng số vụ án Tòa án trả hồ sơ yêu cầu ĐTBS Giám định hàm lƣợng ma túy Thiếu chứng cứ Vi phạm tố tụng Phát sinh tình tiết mới Lý do khác Ghi chú 2011 332 144 29 72 78 2012 406 173 44 16 173 2013 531 176 52 12 291 2014 704 214 213 22 22 447 2015 1.053 591 207 15 14 208 Tổng cộng 3.026 805 913 162 136 1.206
(Nguồn: Báo cáo chuyên đề các vụ án trả hồ sơ yêu cầu ĐTBS hàng năm của VKSND thành phố Hà Nội).
Một số nơi chƣa làm tốt cơng tác THQCT tại phiên tịa xét xử sơ thẩm dẫn đến việc bị Tòa án cấp phúc thẩm cải, sửa, hủy án còn diễn ra; từ năm 2011 đến 2015, số lƣợng án hình sự bị Tịa án cấp phúc thẩm cải, sửa là 2250 vụ/ 3618 bị cáo, tuyên hủy để điều tra, xét xử lại là 98 vụ 155 bị cáo. Do công tác THQCT và kiểm sát xét xử tại phiên tòa sơ thẩm còn hạn chế nên việc phát hiện vi phạm để kháng nghị cịn ít 344 vụ (chiếm tỷ lệ 0,99% so với tổng số vụ án đã xét xử), có đơn vị có những năm khơng kháng nghị đƣợc VAHS
* Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến những tồn tại, hạn chế nêu trên, tuy nhiên một số ngun nhân chính có thể kể đến nhƣ sau:
Một là, các quy định của pháp luật TTHS về THQCT của VKSND trong giai đoạn xét xử sơ thẩm VAHS còn nhiều bất cập, vướng mắc. BLTTHS năm
2003 đƣợc áp dụng trong thực tiễn hơn mƣời năm, trong thời gian đó, BLTTHS đã cho thấy tiến bộ vƣợt bậc trong quá trình lập pháp và gắn bó với thực tiễn thi hành pháp luật. Tuy nhiên, cho đến nay, bộ luật này đã bộc lộ nhiều thiếu sót, khơng cịn phù hợp với thực tiễn. “Mối quan hệ giữa BLTTHS (luật về hình thức) và Bộ luật hình sự (luật về nội dung) chƣa có sự liên kết chặt chẽ dẫn đến việc xử lý những hành vi phạm tội đơi khi chƣa đƣợc chính xác” [15]. Theo định hƣớng cải cách tƣ pháp mà Đảng ta đã xác định thì một số quy định của BLTTHS trong giai đoạn này khơng cịn phù hợp nữa, nhất là quy định để nâng cao chất lƣợng tranh tụng tại phiên tịa xét xử sơ thẩm; bên cạnh đó một số quy định về rút quyết định truy tố, trả hồ sơ yêu cầu điều tra bổ sung, trình tự xét hỏi... khơng cịn phù hợp cũng ảnh hƣởng đến hoạt động THQCT của KSV tại phiên tòa xét xử sơ thẩm, gây ra nhiều khó khăn, vƣớng mắc trong việc thực hiện chức năng của VKSND.
Hai là, về cơng tác hướng dẫn, giải thích pháp luật. Hiện nay, vẫn cịn
nhiều vƣớng mắc trong việc giải thích, hƣớng dẫn pháp luật hình sự và TTHS. Điển hình là quy định về cách tính khối lƣợng ma túy để định tội đối với tội tàng trữ, mua bán, vận chuyển trái phép chất ma túy, TAND tối cao đã ban hành Công văn 234/TANDTC-HS ngày 17/9/2014 yêu cầu việc giám định hàm lƣợng ma túy. Do chƣa có sự thống nhất trong quy định của pháp luật nên hiện nay, số lƣợng án ma túy chƣa xét xử tồn ở Tòa án còn nhiều, gây ảnh hƣởng đến trật tự an tồn xã hội nói chung và việc giải quyết VAHS của các cơ quan tiến hành tố tụng nói riêng trong đó có VKSND. Ngồi ra, nhiều tội
phạm khác có cách hiểu gây nhầm lẫn nhƣ tội giết ngƣời và cố ý gây thƣơng tích, quan hệ mang tính lừa đảo chiếm đoạt tài sản và quan hệ dân sự, cƣớp tài sản, trộm cắp tài sản có sử dụng vũ lực để tẩu thốt và cƣỡng đoạt tài sản... chƣa đƣợc hƣớng dẫn cụ thể nên nhiều năm nay vẫn gây khó khăn cho việc THQCT của KSV tại phiên tòa sơ thẩm cũng nhƣ bảo vệ quan điểm truy tố hay quyết định kháng nghị của VKSND. Để đáp ứng yêu cầu cải cách tƣ pháp, cần nâng cao chất lƣợng tranh tụng tại phiên tòa xét xử sơ thẩm VAHS. Tuy nhiên, BLTTHS hiện hành chƣa có những quy định nhằm cụ thể hóa nguyên tắc tranh tụng mà Hiến pháp 2013 đã quy định nhƣ: “quyền đề xuất
triệu tập người làm chứng cứ là quyền quan trọng của các bên trong tranh tụng nhưng luật hiện hành chỉ quy định do thẩm phán quyết định (Điều 183 BLTTHS năm 2003) là không phù hợp” [26, tr. 379-380]; quy định về trình tự
xét hỏi (Điều 207 BLTTHS năm 2003) “thể hiện đậm nét sự tiếp nối của chế
độ thẩm vấn mà vai trò chủ đạo thuộc về tòa án” [26, tr. 381], KSV và luật
sƣ, ngƣời bào chữa sẽ bị động trong việc xét hỏi những tình tiết, chứng cứ phục vụ cho việc tranh luận tại phiên tòa... BLTTHS và các văn bản hƣớng dẫn chƣa quy định cụ thể về căn cứ kháng nghị phúc thẩm, nên nhận thức của một số KSV còn chƣa đúng và thống nhất. Quy định “vi phạm nghiêm trọng khác về thủ tục tố tụng” hay VKSND đề nghị cấp phúc thẩm hủy bản án sơ thẩm để điều tra, xét xử lại đối với những bản án sơ thẩm có vi phạm bỏ lọt hành vi phạm tội, bỏ lọt ngƣời phạm tội... chƣa đƣợc hƣớng dẫn cụ thể, gây khó khăn trong thực tiễn áp dụng...
Ba là, thực tiễn tổ chức và hoạt động của VKSND còn hạn chế. Trên cơ
sở những nguyên tắc xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa và xây dựng hệ thống tƣ pháp trong Chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020, Đảng ta chỉ rõ: “VKS được tổ chức phù hợp với hệ thống tổ chức Tòa án, bảo
THQCT và kiểm sát các hoạt động tư pháp; tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra” [5]. Những
năm gần đây, hệ thống tổ chức và hoạt động của VKSND đã đƣợc hoàn thiện bằng Luật tổ chức VKSND 2014 dựa trên cơ sở pháp lý vững chắc là Hiến pháp 2013. Tuy nhiên, trƣớc khi Luật tổ chức VKSND 2014 đƣợc ban hành, vẫn còn nhiều ý kiến trái chiều trong quy định về tổ chức và hoạt động của VKSND nhƣ: chức năng của VKSND chỉ là THQCT, “nghiên cứu việc chuyển VKS thành Viện Công tố” theo Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 đã nêu hay khôi phục chức năng “kiểm sát chung” cho VKSND nhƣ chúng ta đã thực hiện từ 2002 trở về trƣớc; việc thực hiện mơ hình theo hƣớng thơng khâu vẫn cịn gặp khó khăn; lựa chọn mơ hình tố tụng tranh tụng hay kết hợp giữa mơ hình tố tụng tranh tụng và mơ hình tố tụng thẩm vấn... Đến nay, khi Luật tổ chức VKSND 2014 đã có hiệu lực, việc thực hiện bƣớc đầu vẫn gặp khó khăn, nhất là đối với việc nâng cao chất lƣợng tranh tụng tại phiên tịa xét xử sơ thẩm. Bên cạnh đó, việc quản lý, chỉ đạo điều hành của lãnh đạo VKSND các cấp vẫn cịn hạn chế, có trƣờng hợp KSV THQCT và kiểm sát điều tra án hình sự nhƣng chuyển sang giai đoạn xét xử lại thay thế KSV khác nhƣng lãnh đạo Viện khơng chỉ đạo tận tình dẫn đến KSV THQCT trong giai đoạn xét xử không nắm kỹ nội dung vụ án, gây khó khăn khi thực hiện nhiệm vụ tại phiên tòa xét xử sơ thẩm; hay có trƣờng hợp lãnh đạo Viện tin tƣởng KSV đã nắm kỹ hồ sơ nên việc chỉ đạo THQCT tại phiên tịa cịn bị bng lỏng, KSV quyết định và bảo vệ quan điểm truy tố tại phiên tịa chƣa vững chắc, ảnh hƣởng đến uy tín của VKSND.
Bốn là, về năng lực chuyên môn nghiệp vụ, trách nhiệm của một bộ phận KSV. Thực tiễn THQCT và kiểm sát xét xử VAHS, nhất là giai đoạn xét
xử sơ thẩm những năm qua cho thấy trình độ chun mơn và kỹ năng nghiệp vụ của một bộ phận KSV còn hạn chế nhất định. KSV không nắm vững quy
định của pháp luật về hình sự, TTHS, pháp luật dân sự và các văn bản pháp luật có liên quan khác để đánh giá tính chất, mức độ của hành vi phạm tội, năng lực đánh giá chứng cứ còn yếu, chƣa phân biệt đƣợc chứng cứ nào là quan trọng và có nghĩa vụ chứng minh của vụ án nên dẫn đến án trả ĐTBS do