Những vấn đề phỏp lý cũn tồn tại cần giải quyết

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vấn đề phân định biên giới trên biển giữa Việt Nam và Campuchia dưới góc độ luật pháp quốc tế (Trang 67 - 75)

2.3. Hiện trạng giải quyết vấn đề phõn định biờn giới trờn biển

2.3.3.Những vấn đề phỏp lý cũn tồn tại cần giải quyết

Trong thời gian tới, căn cứ vào Luật biển quốc tế và quy định của Hiệp định, hai nước Việt Nam và Campuchia cũn cú nhiệm vụ tiếp tục đàm phỏn, giải quyết vấn đề hoạch định đường biờn giới biển trong vựng nước lịch sử và lónh hải cũng như vựng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa liờn quan giữa hai nước ở khu vực này.

Trở lại vấn đề, để giải quyết cỏc mõu thuẫn về quản lý giữa Khõm sứ Campuchia và Thống đốc Nam Kỳ và bảo đảm an ninh trật tự trờn vựng biển này, ngày 31/1/1939, toàn quyền Đụng Dương đó viết một bức thư, số 867 - API (sau này cú ý kiến lầm tưởng đú là Thụng tư Brộviộ) quyết định vạch một đường phõn chia quyền quản lý hành chớnh và cảnh sỏt giữa hai bờn. Đường này được mụ tả trong thư như sau:

...tụi quyết định rằng tất cả cỏc đảo nằm ở phớa Bắc một đường vuụng gúc với bờ biển xuất phỏt từ đường biờn giới giữa Cambodge và Nam Kỳ và lập thành một gúc 1400 G với kinh tuyến Bắc, đỳng theo bản đồ kốm theo đõy, từ nay sẽ do Cambodge quản lý. Đặc biệt, chớnh quyền bảo hộ sẽ đảm nhiệm vấn đề cảnh sỏt của cỏc đảo này. Tất cả cỏc đảo ở phớa Nam con đường này, kể cả toàn bộ đảo Phỳ Quốc, sẽ tiếp tục do Nam Kỳ quản lý. Đó quyết định con đường được vạch như vậy chạy vũng qua Bắc đảo Phỳ Quốc, cỏch cỏc điểm nhụ ra nhất của bờ biển phớa Bắc đảo Phỳ Quốc 3 km [25].

Bức thư cũng nờu rừ: "Đương nhiờn là ở đõy chỉ đề cập vấn đề hành chớnh và cảnh sỏt, cũn vấn đề quy thuộc lónh thổ của cỏc đảo này hoàn toàn

được bảo lưu" [25].

Điều cần nhấn mạnh lại là, đến nay cả hai bờn Việt Nam và Campuchia đều khụng cú bản đồ thể hiện đường Brộviộ kốm theo bức thư này. Theo lời văn này, cú nhiều cỏch thể hiện cỏc đường Brộviộ theo cỏc cỏch hiểu khỏc nhau (ớt nhất là cú bốn cỏch vẽ đường Brộviộ khỏc nhau) và khụng thể khẳng định được cỏch vẽ nào là đỳng.

Với Chớnh phủ Campuchia thành lập sau khi ký Hiệp ước hoà bỡnh về Campuchia năm 1993, năm 1994, 1995 Thủ tướng Chớnh phủ hai nước đó thoả thuận thành lập một nhúm làm việc cấp chuyờn viờn để thảo luận và giải quyết vấn đề phõn giới giữa hai nước và thảo luận những biện phỏp cần thiết để duy trỡ an ninh và ổn định trong khu vực biờn giới nhằm xõy dựng một đường biờn giới hoà bỡnh, hữu nghị lõu dài giữa hai nước. Hai bờn thoả thuận trong khi chờ đợi giải quyết những vấn đề cũn tồn đọng về biờn giới thỡ duy trỡ sự quản lý hiện nay.

Yờu sỏch dựng đường Brộviộ làm đường biờn giới trờn biển là khụng cú cơ sở về lịch sử, phỏp lý và thực tiễn, là cỏch làm đi ngược lại với nguyờn tắc cụng bằng trong phõn định biển đó được phỏp luật quốc tế và thực tiễn quốc tế thừa nhận.

Vỡ diện tớch chồng lấn trong vựng biển giữa hai nước Việt Nam - Campuchia là khụng lớn nhưng do vị trớ của vựng biển, yếu tố lịch sử và nguồn lợi hải sản nờn đõy là vấn đề mà hai bờn rất khú giải quyết. Thỏng 6/1998, tại cuộc họp vũng hai cấp chuyờn viờn, phớa Campuchia vẫn đề nghị lấy đường Brộviộ làm đường biờn giới biển nhưng Việt Nam khụng chấp nhận nờn Campuchia đề nghị Việt Nam vạch đường trung tuyến trong vựng nước lịch sử để họ nghiờn cứu và xem xột. Tiếp đến, tại cuộc họp vũng 1 của Ủy

ban liờn hợp (thỏng 3/1999), Việt Nam đó đưa ra sơ đồ đường trung tuyến trong vựng nước lịch sử để hai bờn lấy đường này làm cơ sở đàm phỏn, điều chỉnh làm đường phõn định biển giữa hai nước. Tuy vậy, đến vũng hai của cuộc họp Ủy ban liờn hợp (thỏng 8/1999), về phớa Campuchia vẫn chưa cú cõu trả lời về đường trung tuyến mà Việt Nam đó vạch ra ở vũng một. Việt Nam vẫn kiờn trỡ giải thớch rừ hơn về tớnh hợp lý của việc sử dụng đường trung tuyến trong phõn định, coi đõy là đường khởi đầu khỏch quan nhất để hai bờn cựng bàn bạc điều chỉnh hợp lý, hy vọng đi tới một con đường phõn định cụng bằng cho hai bờn. Tuy nhiờn từ đú tới nay, phớa Campuchia vẫn chưa cú một hành động đỏng kể nào để đi tới kết quả phõn định biờn giới biển giữa hai nước [57].

Nghị định số 104/1368 của Bollaert, Cao uỷ Phỏp ở Đụng Dương ban hành ngày 13/4/1948 về hành hải và đỏnh cỏ cũng khụng coi đường Brộviộ là đường trờn biển. Nội dung này quy định rừ tại Điều 7 "Vựng biển Nam Kỳ

bao gồm lónh hải và vựng tiếp giỏp của đảo Phỳ Quốc thuộc Nam Kỳ". Trong

Điều 6 của văn bản này cũng quy định, lónh hải cú chiều rộng 3 hải lý và vựng tiếp giỏp là 20km tớnh từ mực nước triều thấp nhất [53].

Cỏc học giả trờn thế giới trong đú cú Sarin Chhak (sau này là Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Campuchia) cũng khụng coi đường Brộviộ là đường biờn giới biển. Trong luận ỏn tiến sĩ của mỡnh, được Hoàng thõn Sihanouk viết lời tựa và xuất bản tại Pari năm 1966, Sarin Chhak đó viết "Cõu cuối cựng của thụng tư này khỏ rừ ràng. Vấn đề chủ quyền được bảo lưu. Nhưng nếu vấn đề này được bảo lưu thỡ điều đú khụng cú nghĩa là nú được coi như cú lợi cho nước

này hay nước kia. Vấn đề cũn treo lại, hoàn toàn được treo lại" [51].

Trong suốt quỏ trỡnh lịch sử của hai nước qua cỏc chế độ khỏc nhau ở Campuchia và miền Nam Việt Nam, đường Brộviộ chưa bao giờ được thừa nhận là đường phõn chia chủ quyền cỏc đảo và đường biờn giới biển.

Như vậy, từ đầu thế kỷ XVIII cho đến trước năm 1939, về lịch sử và phỏp lý, toàn bộ cỏc đảo giữa Việt Nam và Campuchia thuộc chủ quyền của Việt Nam. Chỉ từ năm 1939, Campuchia mới chớnh thức quản lý về mặt hành chớnh và cảnh sỏt cỏc đảo ở phớa Bắc đường Brộviộ. Tuy vậy, chớnh quyền Nam Kỳ và sau đú là chớnh quyền Sài Gũn khụng chấp nhận, vẫn coi cỏc đảo Wai, Phỳ Dự, Tiờn Mối và nhúm Bắc Hải Tặc thuộc chủ quyền Việt Nam. Đến năm 1956, Campuchia đưa quõn ra chiếm đảo Phỳ Dự, chiếm nhúm đảo Bắc Hải Tặc năm 1958 và đảo Wai năm 1966.

Năm 1957, Quốc vương Campuchia ra sắc lệnh quy định đường cơ sở thẳng của Campuchia là đường nối liền cỏc điểm chuẩn trờn đất liền và cỏc đảo ven bờ của Campuchia và quy định lónh hải của Campuchia là 5 hải lý. Sắc lệnh này cũng quy định ranh giới trờn biển với cỏc quốc gia kế cận là đường vuụng gúc với đường cơ sở kộo ra biển 5 hải lý (đối với Việt Nam, đường này cũn lệch về phớa Việt Nam hơn so với đường Brộviộ), ngoài thềm lục địa của Campuchia là đường đẳng sõu 50 m.

Năm 1976, chớnh quyền Campuchia Dõn chủ nờu yờu sỏch lấy đường Brộviộ làm đường biờn giới biển giữa hai nước vỡ theo họ "đường này đó được sử dụng như đường biờn giới trong gần 40 năm qua". Cũng trong năm đú, ta đó chớnh thức trao lại đảo Wai cho Campuchia.

Hiệp định về Vựng nước lịch sử giữa hai nước đó giải quyết được những vấn đề hết sức quan trọng như sau:

Hiệp định đó xỏc định giới hạn cụ thể của vựng nước lịch sử thuộc chế độ nội thuỷ chung của hai nước Việt Nam và Campuchia. Ngoài vựng nước này là cỏc vựng biển thuộc chủ quyền và quyền chủ quyền riờng của mỗi nước. Đõy cũng là điều hết sức quan trọng tạo cơ sở phỏp lý rừ ràng để hai nước quản lý, bảo vệ cỏc vựng biển của mỡnh.

đường phõn chia đảo trong khu vực này". Hiệp định này đó nõng đường Brộviộ từ ranh giới quản lý hành chớnh và cảnh sỏt thành đường phõn chia chủ quyền đảo giữa hai nước nhưng cũng xỏc nhận giữa hai nước chưa cú đường biờn giới biển. Tuy nhiờn, trong Hiệp định cũng thể hiện rừ là đường Brộviộ mang tớnh chất tạm thời phõn định, chưa thể hiện là đường phõn định biờn giới trờn biển cuối cựng giữa hai nước.

Hai bờn "sẽ thương lượng vào thời gian thớch hợp trờn cơ sở bỡnh đẳng, hữu nghị, tụn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lónh thổ của nhau, tụn trọng lợi ớch chớnh đỏng của nhau để hoạch định đường biờn giới biển giữa hai nước trong và ngoài vựng nước lịch sử". Sau khi ký Hiệp định vựng nước lịch sử, hai bờn vẫn tiếp tục đàm phỏn để phõn định đường biờn giới biển giữa hai nước trong và ngoài vựng nước lịch sử.

Việc tuần tiễu, kiểm soỏt trong vựng nước lịch sử này sẽ do hai bờn cựng tiến hành. Trờn thực tế, mặc dự cỏc lực lượng tuần tra, kiểm soỏt và chớnh quyền địa phương của hai bờn đó cú cỏc cuộc gặp trao đổi nhằm bảo đảm an ninh trật tự chung trong vựng nước lịch sử nhưng vẫn cũn tỡnh trạng mất an ninh, trật tự, cỏc vụ bắt giữ bất hợp phỏp tàu thuyền đỏnh cỏ của ngư dõn Việt Nam đang hành nghề hợp phỏp trờn biển, một số vụ cướp biển vẫn cũn xảy ra. Sắp tới hải quõn hai nước sẽ tổ chức tiến hành tuần tra chung trong vựng nước lịch sử theo thoả thuận giữa hai Bộ Quốc phũng.

Việc đỏnh bắt hải sản của nhõn dõn địa phương trong vựng này vẫn tiếp tục theo tập quỏn làm ăn từ trước tới nay. Như vậy, nhõn dõn hai nước cựng cú quyền khai thỏc nguồn lợi hải sản một cỏch hợp phỏp trong vựng nước lịch sử. Cụng dõn của nước khỏc khụng được phộp vào đỏnh bắt trong vựng nước này.

Đối với việc khai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn như dầu khớ, khoỏng sản, v.v. trong vựng nước lịch sử sẽ do hai bờn cựng thoả thuận; khi khụng cú thoả thuận khụng bờn nào được đơn phương tiến hành cỏc hoạt động khai thỏc tài nguyờn trong vựng nước lịch sử.

Mở rộng hơn, Vịnh Thỏi Lan là nơi diễn ra cỏc tranh chấp về vựng biển chồng lấn giữa nhiều quốc gia như Malaysia, Thỏi Lan, Việt Nam và Campuchia. Việc phõn chia lónh hải ở đõy khụng đạt được nhiều tiến triển do một loạt nguyờn nhõn.

Thứ nhất, những bất đồng lớn nhất là về địa chớnh trị đó cản trở cỏc

nước đi đến thỏa thuận.

Thứ hai, khu vực này chịu ảnh hưởng nặng nề của chế độ cai trị thực

dõn, vỡ thế sự giải thớch khỏc biệt của cỏc bờn về những hiệp ước để lại từ thời kỳ thực dõn cũng là một trở ngại. Vớ dụ, Campuchia và Thỏi Lan luụn bất đồng về cỏch hiểu Hiệp định Phỏp - Xiờm năm 1907 và Việt Nam - Campuchia cũng cú quan điểm trỏi ngược về đường Brộviộ trong phõn định biờn giới biển. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thứ ba, trong vịnh Thỏi Lan cú rất nhiều đảo và đảo nhỏ khiến cho việc

phõn chia lónh hải càng khú khăn hơn. Nếu cỏc tranh chấp biển ở chõu Á thường tập trung vào vấn đề chủ quyền cỏc đảo thỡ tranh chấp ở khu vực này lại xoay quanh vai trũ của cỏc đảo trong việc phõn định biờn giới.

Chớnh vỡ cụng tỏc phõn giới trong vịnh Thỏi Lan khụng hề dễ dàng nờn cỏc nước ven biển trong vựng cú xu hướng chọn cỏc thỏa thuận tạm thời, chẳng hạn như ký kết cỏc thỏa thuận khai thỏc chung để giảm bớt xung đột và khai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn trong khi chờ đợi một sự phõn định chớnh thức. Ngày 21/2/1979, một bản ghi nhớ (MoU) về khai thỏc chung được ký kết giữa Thỏi Lan và Malaysia. Ngày 5/6/1992, Việt Nam và Malaysia cũng đạt được một thỏa thuận tương tự, thống nhất cựng khai thỏc trong một “khu

vực xỏc định” thuộc vịnh Thỏi Lan. Hiệp định về vựng nước lịch sử Việt Nam

- Campuchia ký ngày 7/7/1982 đó đặt vựng biển chồng lấn của hai nước dưới chế độ khai thỏc chung. Những thỏa thuận dạng này khiến cho khu vực này đi đầu chõu Á và cả trờn thế giới trong việc đạt được cỏc cam kết hợp tỏc chung.

Vựng nước lịch sử Việt Nam - Campuchia là một bộ phận trong cỏc tranh chấp về biển trong vịnh Thỏi Lan, do đú cũng khụng nằm ngoài xu thế chung của khu vực này. Thực tiễn cho thấy phõn định biển Việt Nam - Campuchia là một quỏ trỡnh khú khăn và lõu dài do nhiều nguyờn nhõn.

Thứ nhất, hai bờn cú lập trường rất khỏc biệt về đường biờn giới biển.

Phớa Campuchia từ xưa đến nay vẫn luụn giữ lập trường cứng rắn về việc lấy đường Brộviộ làm biờn giới biển giữa hai nước. Việt Nam kiờn quyết khụng chấp nhận phương ỏn này vỡ đõy là giải phỏp khụng cụng bằng và hợp lý, đồng thời khụng cú cơ sở phỏp lý vững chắc. Cả hai đều cú nhu cầu to lớn trong việc khai thỏc, sử dụng biển, phục vụ cho cỏc mục tiờu phỏt triển kinh tế-xó hội của mỡnh. Hiện nay, Việt Nam và Campuchia đều thực hiện chiến lược tiến ra biển, làm chủ biển thụng qua nhiều hoạt động khai thỏc, sử dụng, quản lý, bảo tồn cỏc giỏ trị và nguồn lợi của biển. Xu thế này đó làm cho vấn đề phõn định biển núi chung và phõn định biờn giới trờn biển núi chung giữa Việt Nam và Campuchia ngày càng phức tạp, đũi hỏi phải cú sự giải quyết thỏa đỏng, dung hũa được lợi ớch hai bờn.

Thứ hai, việc phõn định biờn giới giữa Việt Nam và Campuchia (cả trờn

bộ lẫn trờn biển) phụ thuộc rất nhiều vào tỡnh hỡnh chớnh trị nội bộ của Campuchia và tỡnh hỡnh quan hệ giữa hai nước. Xuất phỏt từ những lợi ớch và tỏc động to lớn của vấn đề phõn định biển, Campuchia và Việt Nam phải tớch cực đàm phỏn thỏa thuận để tỡm ra giải phỏp cuối cựng. Tuy nhiờn, để đi đến giải phỏp, vấn đề này hoàn toàn phụ thuộc vào mối quan hệ chớnh trị-ngoại giao thiện chớ, tốt đẹp giữa hai bờn, ý chớ chớnh trị, chiến lược, sỏch lược và quyết tõm của hai bờn.

Thứ ba, theo những phỏt biểu gần đõy, lónh đạo cấp cao của phớa

Campuchia muốn hoàn tất cụng tỏc phõn giới cắm mốc biờn giới trờn bộ với Việt Nam, sau đú mới tớnh đến việc giải quyết biờn giới biển. Hiện nay, Cụng tỏc cắm mộc biờn giới trờn bộ vừa được hoàn tất vào cuối năm 2013. Thời

gian tới là thời điểm vàng và phự hợp để hai bờn tiến hành cỏc buổi hội thảo, đàm phỏn về vấn đề biờn giới trờn biển. Tuy nhiờn, phớa Campuchia vẫn chưa cú động thỏi tớch cực nào cho vấn đề này.

Thứ tư, nếu như trước đõy, việc giải quyết vấn đề biờn giới quốc gia

trờn biển của hai bờn dựa trờn thuần tỳy là vấn đề khoa học phỏp lý thỡ hiện nay, cần phải đặt vấn đề trong mối quan hệ chớnh trị phỏp lý quốc tế, khi ngày càng nhiều những tỏc động của bờn ngoài, của cỏc thế lực mạnh như cỏc cường quốc hay cú những tỏc động từ diễn biến tranh chấp chủ quyền cỏc vựng biển trờn Biển Đụng,.. Điều này khiến việc phõn định biờn giới cần phải được tiến hành nhanh chúng, trỏnh sự can thiệp, chống phỏ hay ảnh hưởng tiờu cực của những tỏc động bờn ngoài quan hệ hai nước.

Thứ năm, mặc dự đó cú Hiệp định vựng nước lịch sử năm 1982, quy

định vựng nước lịch sử và đó phõn định cỏc đảo giữa hai nước nhưng cũn phõn định biờn giới trong vựng nước lịch sử như nội thủy, phõn định biờn giới và ranh giới biển ngoài vựng nước lịch sử như lónh hải, vựng tiếp giỏp lónh hải, vựng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa. Toàn bộ về phõn định biờn giới của hai nước vẫn chưa đạt được đồng thuận. Cả hai nước đều xỏc định khối lượng lớn cụng việc cần thực hiện mà yờu cầu rất cao về tinh thần thiện chớ, hợp tỏc của hai bờn.

Chương 3

PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ PHÂN ĐỊNH

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vấn đề phân định biên giới trên biển giữa Việt Nam và Campuchia dưới góc độ luật pháp quốc tế (Trang 67 - 75)