Vấn đề hợp tỏc khỏc chung

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vấn đề phân định biên giới trên biển giữa Việt Nam và Campuchia dưới góc độ luật pháp quốc tế (Trang 87 - 90)

3.4. Cỏc giải phỏp khỏc

3.4.2.Vấn đề hợp tỏc khỏc chung

Hướng xử lý tốt nhất trong quan hệ biờn giới biển với Campuchia trong thời gian tới vẫn là đẩy mạnh hợp tỏc vỡ nguồn lợi kinh tế, cựng khai thỏc và quản lý tài nguyờn trong vựng biển chồng lấn. Việt Nam cú thể chủ động trong việc nờu ra cỏc sỏng kiến hợp tỏc với Campuchia, đặc biệt là trong lĩnh vực thăm dũ và khai thỏc dầu hỏa, khoỏng sản. Sự gắn kết về lợi ớch kinh tế sẽ tạo ra mụi trường thuận lợi hơn để nghiờn cứu một phương ỏn phõn định cụng bằng, hợp lý hơn cho cả hai phớa.

Tuy Vịnh Thỏi Lan là khu vực tập trung nhiều thỏa thuận hợp tỏc chung song giữa cỏc thỏa thuận này cũng cú những khỏc biệt lớn về nội dung. Khu vực hợp tỏc chung Thỏi Lan - Malaysia và thỏa thuận về “khu vực xỏc định” của Việt Nam - Malaysia đều là những thỏa thuận tạm thời theo đỳng tinh thần của Điều 74(3) và Điều 83(3) của Cụng ước Luật Biển 1982. Nếu tớnh đến việc một số mỏ hydrocarbon được phỏt hiện trong hai vựng này và cỏc nỗ lực khai thỏc chung đang được triển khai thỡ hai thỏa thuận trờn cú thể xem là những bài học thành cụng.

Cỏc sỏng kiến về khu vực hợp tỏc chung đó gúp phần gỏc lại những tranh chấp về phõn định để thỳc đẩy khai thỏc nguồn tài nguyờn dưới đỏy biển, là vớ dụ điển hỡnh về những biện phỏp hữu hiệu cho bài toỏn hợp tỏc quản lý tài nguyờn. Sự hỡnh thành cỏc khu vực hợp tỏc chung cũng làm giảm đi những nghi ngại của hai bờn xung quanh việc phải vạch một đường biờn giới ràng buộc cuối cựng mà toàn bộ tài nguyờn cú thể lại nằm bờn kia . Túm lại, cỏc thỏa thuận này về cơ bản thể hiện ý chớ hợp tỏc cựng giải quyết xung đột.

Tuy nhiờn, trường hợp của Thỏi Lan - Malaysia là một minh chứng cụ thể về tầm quan trọng của “ý chớ chớnh trị” trong việc thực hiện thỏa thuận hợp tỏc chung. Đõy cú thể xem là yếu tố quan trọng nhất để đi đến ký kết thỏa thuận hợp tỏc vỡ nếu thiếu đi điều này, thỏa thuận chỉ là một cỏch “vẽ” lại vấn

đề và cú khi càng làm cho nú phức tạp hơn. Bản ghi nhớ hợp tỏc giữa Thỏi Lan và Malaysia được ký kết năm 1979, nhưng họ phải mất đến 11 năm mới trao đổi văn kiện phờ chuẩn để thỏa thuận chớnh thức cú hiệu lực. Họ cũn phải tốn nhiều thời gian hơn để đi đến giai đoạn khai thỏc tài nguyờn và hai bờn hiện vẫn đang gặp khú khăn với dự ỏn xõy dựng đường ống dẫn khớ đốt từ ngoài khơi vào đất liền. Trong khi đú, chỉ bốn năm sau khi ký thỏa thuận hợp tỏc Việt Nam - Malaysia, những lớt dầu hỏa đó được khai thỏc ở mỏ Bunga Kekwa vào ngày 29/7/1997. Sự kiện này là minh chứng cho thành cụng rực rỡ của mụ hỡnh hợp tỏc chung Việt Nam - Malaysia trong vịnh Thỏi Lan.

Rừ ràng là thỏa thuận khai thỏc chung của Việt Nam - Malaysia thể hiện tớnh linh hoạt cao hơn mụ hỡnh của Thỏi Lan và Malaysia. Ủy ban Điều phối được bổ nhiệm bởi cỏc tập đoàn dầu khớ nhà nước của mỗi bờn, khụng phải bởi chớnh phủ như trong mụ hỡnh Thỏi Lan - Malaysia. Bất kỳ tranh chấp hay bất đồng nào liờn quan đến việc khai thỏc dầu hoặc khớa cạnh kinh tế sẽ được dàn xếp giữa hai tập đoàn dầu khớ, dưới sự chỉ đạo của Ủy ban Điều phối. Mọi quyết định của Ủy ban Điều phối phải phự hợp với tinh thần hữu nghị, thận trọng và thực tiễn của ngành dầu khớ thế giới. Chỉ những tranh chấp khụng thể giải quyết bằng con đường hữu nghị trong Ủy ban Điều phối với được chuyển giao cho chớnh phủ hai nước. Vỡ vậy, chớnh phủ sẽ khụng can thiệp vào cụng việc kinh doanh. Trong khi đú, thỏa thuận của Thỏi Lan - Malaysia lại hỡnh thành nờn một cơ quan hợp tỏc chung để quản lý và khai thỏc tài nguyờn khoỏng sản ở vựng đỏy biển và vựng đất dưới đỏy biển trong vũng 50 năm (kể từ khi thỏa thuận cú hiệu lực). Cơ quan này đồng chủ tịch bởi một đại diện phớa Thỏi Lan và một đại diện phớa Malaysia, với số thành viờn bằng nhau của mỗi bờn. Chớnh cơ chế này đó phần nào cản trở tiến độ hợp tỏc của hai nước trong việc thỳc đẩy khai thỏc chung. Như vậy, dự cú cựng mục đớch là hợp tỏc chung vỡ nguồn tài nguyờn dầu và khớ đốt và được

ỏp dụng cho cỏc xung đột biển trong cựng khu vực song hai mụ hỡnh khỏc nhau đó cho ra những kết quả rất khỏc nhau.

Hiệp ước về vựng nước lịch sử Việt Nam - Campuchia lại cú những đặc điểm khỏc biệt so với hai thỏa thuận hợp tỏc trờn. Mục đớch chớnh của hiệp ước này lại nghiờng về tớnh chớnh trị nhiều hơn là việc khai thỏc tài nguyờn. Hiệp ước khẳng định chủ quyền cỏc đảo từng bị tranh chấp trước đõy và vỡ thế, ớt nhất một cỏch giỏn tiếp, làm giảm khu vực biển chồng lấn giữa hai bờn. Những điều khoản cuối cựng liờn quan đến tuần tra chung, đỏnh bắt cỏ và khai thỏc tài nguyờn cú phần nào giống với cỏc thỏa thuận hợp tỏc chung khỏc trong vịnh Thỏi Lan. Tuy nhiờn, vựng nước lịch sử Việt Nam - Campuchia về thực chất cú nhiều chức năng hơn là chỉ phục vụ một mục đớch khai thỏc, bao gồm việc đỏnh cỏ, khai thỏc tài nguyờn và cỏc hoạt động phi kinh tế khỏc như hợp tỏc tuần tra, giỏm sỏt liờn quan đến cỏc vấn đề an ninh chiến lược.

Khả năng khai thỏc dầu hỏa trong vựng tranh chấp và cỏc nguồn lợi kinh tế khổng lồ từ là nhõn tố thỳc đẩy cỏc quốc gia đạt được thỏa thuận hợp tỏc chung. Nếu thiếu sự đồng thuận giữa cỏc bờn liờn quan, cỏc cụng ty nước ngoài sẽ rất ngần ngại khi đầu tư vào cỏc khu vực tranh chấp vỡ luật quốc tế khụng cho phộp việc đơn phương dũ tỡm và khai thỏc ở những khu vực này. Chớnh vỡ thế, cỏc thỏa thuận hợp tỏc chung là một cụng cụ hữu hiệu để giải quyết những rào cản phỏp lý. Giỏ trị của thỏa thuận này nằm ở khả năng dàn xếp tranh chấp vỡ mục đớch kinh tế. Thỏi Lan đó rất chủ động ký kết thỏa thuận hợp tỏc chung với Malaysia năm 1979 vỡ nước này phụ thuộc nhiều hơn vào việc nhập khẩu dầu so với Malaysia. Tương tự như vậy, thỏa thuận hợp tỏc Việt Nam - Malaysia cũng đạt được nhanh chúng vỡ cả hai bờn đều quan tõm đến cỏc mỏ hydrocarbon được phỏt hiện trong vựng này.

Việc biết đến sự tồn tại của cỏc nguồn tài nguyờn ở đỏy biển và vựng đất dưới đỏy biển đúng vai trũ quan trọng trong tỡm kiếm giải phỏp cho cỏc

tranh chấp. Nhỡn chung thỡ cỏc bờn càng ớt biết đến sự tồn tại của cỏc nguồn tài nguyờn trong một khu vực tranh chấp nhất định thỡ vựng đú càng dễ đạt được thỏa thuận (đặc biệt khi nguồn lợi về dầu khụng nhiều). Sự khỏm phỏ ra cỏc tầng địa chất và cỏc mỏ mới chỉ khiến cho việc giải quyết khú khăn hơn vỡ cỏc nước thường muốn giành phần lợi nhiều hơn về mỡnh. Cỏc thỏa thuận hợp tỏc chung cú thể xem là một giải phỏp an toàn cho những bờn liờn quan trong tranh chấp. Việc chia sẻ đồng đều trỏch nhiệm và quyền lợi được đảm bảo cho đến khi cỏc bờn thống nhất về việc phõn định biờn giới biển.

Trong tương lai gần, xu hướng cỏc nước tranh chấp trong vịnh Thỏi Lan sẽ vẫn tiếp tục triển khai cỏc thỏa thuận hợp tỏc và cụ thể húa cỏc hoạt động khai thỏc chung. Cụng tỏc phõn định biờn giới biển rất phức tạp và nhạy cảm do ảnh hưởng của nhiều yếu tố như ý chớ chớnh trị, lợi ớch quốc gia; đũi hỏi sự nhượng bộ của mỗi bờn và mức độ tin cậy hợp tỏc tốt. Hơn nữa, khi nguồn tài nguyờn trong vựng chồng lấn đó được khai thỏc hết, việc phõn định sẽ trở nờn dễ dàng hơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vấn đề phân định biên giới trên biển giữa Việt Nam và Campuchia dưới góc độ luật pháp quốc tế (Trang 87 - 90)