Những giải phỏp khỏc

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vấn đề phân định biên giới trên biển giữa Việt Nam và Campuchia dưới góc độ luật pháp quốc tế (Trang 90 - 99)

3.4. Cỏc giải phỏp khỏc

3.4.3.Những giải phỏp khỏc

Những giải phỏp cụ thể khỏc cần tớnh đến giải quyết vấn đề phõn định biờn giới trờn biển khi xõy dựng cần đi đỳng trọng tõm hai nước đang cũn tồn tại những vấn đề chưa tỡm được điểm chung. Giải phỏp phõn định cụ thể đưa ra cần được xõy dựng chi tiết về phương phỏp phõn định được ỏp dụng, thống nhất trong cỏch thực hiện và vận dụng. Đồng thời, khi giải quyết vấn đề phõn định, cả hai nước cần phải đỏnh giỏ những yếu tố khỏch quan tỏc động và cú ảnh hưởng trực tiếp hay giỏn tiếp tới quỏ trỡnh đàm phỏn, thương thảo như quan hệ kinh tế quốc tế, quan hệ ngoại giao, chớnh trị và tỡnh hỡnh biến động chớnh trị trờn thế giới và khu vực. Ngoài ra, cỏc yếu tố về điều kiện tự nhiờn, chiều dài bờ biển hay những tập quỏn, truyền thống đỏnh bắt cỏ cũng cú thể tỏc động và ảnh hưởng đến việc vạch đường biờn giới khi phõn định biờn giới

trờn biển. Việt Nam cần cõn nhắc cỏc yếu tố và nghiờn cứu cỏc tỏc động đến quỏ trỡnh thỏa thuận của hai bờn.

Một giải phỏp khỏc là Việt Nam cần xõy dựng lộ trỡnh hoặc kịch bản để đưa vụ việc ra cơ quan tài phỏp quốc tế theo Cụng ước Luật biển 1982 hoặc cỏc cơ quan tài phỏn quốc tế khỏc như Philipine đưa vụ kiện Trung Quốc ra Tũa ỏn Luật biển. Tuy nhiờn, phương ỏn này chỉ mang tớnh dự phũng và nú khụng được sử dụng như một cơ chế giải quyết tranh chấp đương nhiờn do Campuchia chưa là thành viờn của Cụng ước Luật biển 1982.

Viờ ̣t Nam cõ̀n quan tõm đờ́n quan điờ̉m của Campuchia ở chụ̃ Campuchia cú đường thụng ra biển hẹp hơn rất nhiờ̀u so với Viờ ̣t Nam (Viờ ̣t Nam có 3 mă ̣t giỏp biển, trong khi Campuchia chỉ thụng ra biờ̉n ở phía Tõy Nam) để hiểu hơn cỏch lập luận và lập trường đưa ra của Campuchia. Hơn nữa, để đi ra cỏc đại dương lớn, Campuchia phải thụng qua vùng biờ̉n của Viờ ̣t Nam, Thỏi Lan hay Malaysia. Vỡ vậy, mă ̣c dù có biờ̉n nhưng đi ̣a thờ́ của Campuchia khụng hoàn toàn thuận lợi. Viờ ̣c hoa ̣ch đi ̣nh ranh giới biờ̉n rõ ràng với Viờ ̣t Nam càng có thờ̉ tạo ra nguy cơ khú khăn hơn cho Campuchia đố i với viờ ̣c đi ra các vùng biờ̉n rụ ̣ng lớn phía Đụng hay phía Nam. Viờ ̣t Nam cõ̀n nhìn nhõ ̣n rõ thực tờ́ này đờ̉ có những giải pháp nõng cao niờ̀m tin đụ́i với Campuchia.

Sau khi cõn nhắc cỏc yếu tố ảnh hưởng, Việt Nam cần xõy dựng cỏc bước để tiến hành tạo đường biờn giới trờn biển giữa Việt Nam và Campuchia. Bao gồm bốn bước như sau:

Đầu tiờn, hai nước sẽ xỏc định phạm vi của cỏc tuyờn bố chủ quyền, như tuyờn bố/miờu tả đường biờn giới trờn biển, đưa ra cỏc luận điểm.

Bước hai, nếu việc tuyờn bố/miờu tả đường biờn giới khụng bị tranh cói thỡ cuối cựng đường biờn giới sẽ được vẽ lờn bản đồ, sau đú coi như đó được xỏc định những điểm đó thừa nhận, thống nhất, khụng gõy tranh cói.

chuyển hướng, khụng bị tranh chấp, đó được đỏnh dấu lờn bản đồ cho khu vực biển, xỏc định vị trớ tọa độ, đỏnh dấu theo tập quỏn hàng hải vớ dụ như điểm lơ lửng trờn biển (floating point). Quan trọng hơn, tranh chấp cú thể sẽ xảy ra đối với cả đường biờn giới đó được xỏc định vỡ “những cắt nghĩa đối với cỏc miờu tả khỏc nhau về đường biờn giới bằng lời núi hay bằng bản đồ” là cú thể khụng chớnh xỏc và nhiều cỏch hiểu.

Bước cuối cựng trong việc thiết lập quyền đối với đường biờn giới đó được phõn định là quản lớ lónh thổ trờn biển thường xuyờn như là việc thực thi chủ quyền của quốc gia.

Ngoài ra, Việt Nam cần cú cỏc biện phỏp bổ trợ để tăng cường cụng tỏc phõn định biờn giới trờn biển giữa hai bờn như sau:

Thứ nhất, tiếp tục tuyờn truyền cỏc văn bản phỏp lý về việc giải quyết biờn giới trờn biển Việt Nam - Campuchia trong đú cú cỏc hiệp định, hiệp ước về biờn giới giữa hai nước: Hiệp ước hũa bỡnh, hữu nghị và hợp tỏc giữa nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hũa Nhõn dõn Campuchia (ký ngày 18/2/1979); Hiệp ước về vựng nước lịch sử giữa nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hũa Nhõn dõn Campuchia (ký ngày 07/7/1982); Hiệp ước về nguyờn tắc giải quyết vấn đề biờn giới giữa nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hũa Nhõn dõn Campuchia (ký ngày 20/7/1983); Hiệp ước về quy chế biờn giới quốc gia giữa nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hũa Nhõn dõn Campuchia (ký ngày 20/7/1983); Hiệp ước hoạch định biờn giới quốc gia giữa nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hũa Nhõn dõn Campuchia (ký ngày 27/12/1985); Hiệp ước giữa nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam và Vương quốc Campuchia bổ sung Hiệp ước hoạch định biờn giới quốc gia năm 1985 (ký ngày 10/10/2005).

Thứ hai, tuyờn truyền vận động nhõn dõn ở hai bờn tớch cực tham gia cỏc hoạt động bảo vệ an ninh biờn giới trờn biển, chống cỏc hoạt động vi

phạm phỏp luật; làm rừ một số vấn đề phức tạp, nhạy cảm liờn quan đến cụng tỏc đàm phỏn và thỏa thuận giữa hai bờn để xõy dựng hiệp ước mới về phõn định biờn giới trờn biển rừ ràng và chớnh xỏc đồng thời giữ gỡn mối quan hệ lỏng giềng truyền thống giữa hai nước.

Cuối cựng, tiếp tục tuyờn truyền về tăng cường sự hợp tỏc kinh tế - thương mại giữa hai nước; khuyến khớch cỏc hoạt động bao gồm nhưng khụng hạn chế việc giao lưu giữa cỏc tầng lớp nhõn dõn, cỏc tổ chức đoàn thể, cỏc tổ chức kinh tế giữa hai nước và hai bờn biờn giới; tuyờn truyền về mối quan hệ hữu nghị, đoàn kết giữa hai Nhà nước và tổ chức Mặt trận hai nước, đặc biệt là việc phỏt huy kết quả tốt đẹp của Hội nghị Quốc tế "Xõy dựng đường biờn giới hũa bỡnh, hữu nghị Việt Nam - Campuchia" năm 2012 ở cỏc địa phương cú chung đường biờn giới trờn biển với Campuchia.

KẾT LUẬN

Vấn đề hoạch định đường biờn giới biển với cỏc quốc gia lỏng giềng núi chung của Việt Nam và giữa Việt Nam và Campuchia núi riờng là một vấn đề hết sức quan trọng và thiờng liờng vỡ nú liờn quan đến chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phỏn quốc gia, đến lợi ớch quốc gia. Đồng thời, đõy cũng là một vấn đề hết sức mới mẻ, phức tạp và khú khăn. Một quốc gia khụng thể ỏp đặt ý chớ đơn phương của mỡnh về biờn giới biển cho một quốc gia lỏng giềng khỏc trỏi với phỏp luật và thực tiễn quốc tế. Việc vạch đường biờn giới trờn biển giữa cỏc quốc gia lỏng giềng đũi hỏi phải ỏp dụng chặt chẽ phỏp luật và thực tiễn quốc tế trong một điệu kiện và hoàn cảnh tự nhiờn cụ thể, mỗi nước phải bảo vệ chủ quyền và lợi ớch quốc gia của mỡnh nhưng đồng thời cũng phải tụn trọng quyền và lợi ớch chớnh đỏng được phỏp luật và thực tiễn quốc tế thừa nhận của cỏc quốc gia lỏng giềng. Việc giải quyết tốt đẹp việc hoạch định biờn giới biển giữa Việt Nam với cỏc quốc gia liờn quan vừa qua là sự quỏn triệt và thể hiện chủ trương đỳng đắn của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong việc giải quyết vấn đề biờn giới với cỏc quốc gia lỏng giềng, đàm phỏn giải quyết trờn tinh thần tụn trọng độc lập, chủ quyền, bỡnh đẳng, phự hợp với phỏp luật và thực tiễn quốc tế, phự hợp với hoàn cảnh khỏch quan nhằm đạt được một nguyờn tắc cụng bằng cỏc bờn đều chấp nhận được. Kết quả đàm phỏn giải quyết đó giỳp từng bước xỏc định rừ phạm vi và chế độ phỏp lý của cỏc vựng biển của Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng, khai thỏc và quản lý, gúp phần phỏt triển kinh tế- xó hội của đất nước, tăng cường quan hệ hợp tỏc hữu nghị với cỏc quốc gia lỏng giềng, giảm nguy cơ tranh chấp xung đột, giữ gỡn hoà bỡnh và ổn định trờn vựng biển xung quanh của đất nước./.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt

1. Ban Biờn giới Chớnh phủ (1993), Cơ sở khoa học của việc hoạch định và

quản lý cỏc vựng biển và thềm lục địa Việt Nam, NXB Chớnh trị Quốc

gia Hà Nội.

2. Ban Biờn giới Chớnh phủ (1994), Cơ sở khoa học cho việc xỏc định ngoài của thềm lục địa Việt Nam, đề tài Vụ biển phối hợp với Phõn biện

Hải dương học tại Hà Nội, Hà Nội.

3. Ban Biờn giới Chớnh phủ (1995), Cỏc văn bản phỏp quy về biển và quản

lý biển của Việt Nam, NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

4. Ban Biờn giới Chớnh phủ (1998), Hồ sơ đàm phỏn phõn định vựng chồng

lấn Việt Nam – Thỏi Lan.

5. Ban Biờn giới Chớnh phủ (2004), Giới thiệu một số vấn đề cơ bản của

Luật biển ở Việt Nam, NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

6. Đỗ Hũa Bỡnh (2005), Phõn định biển theo Cụng ước của Liờn hợp quốc về Luật Biển năm 1982 và thực tiễn Việt Nam, tham luận tại hội thảo:

Chớnh sỏch phỏp luật về biển và sự phỏt triển bền vững, Hạ Long.

7. Chớnh phủ (1982), Tuyờn bố về đường cơ sở dung để tớnh chiều rộng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

lónh hải Việt Nam, (ngày 12/11/1982), Hà Nội.

8. Chớnh phủ (1997), Tuyờn bố về lónh hải, vựng tiếp giỏp lónh hải, vựng

đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam, (ngày 12/5.1997), Hà Nội.

9. Chớnh phủ (2003), Nghị định số 161/2003/NĐ-CP ngày 18/12/2003 về

Quy chế biờn giới biển, Hà Nội.

10. Chớnh phủ (2004), Nghị định 140/2004/NĐ-CP ngày 25/06/2004 quy

định chi tiết một số điều Luật Biờn giới quốc gia, Hà Nội.

11. Nguyễn Bỏ Diến (2005), “Tổng quan phỏp luật Việt Nam về biển”, tham luận tại hội thảo: Chớnh sỏch phỏp luật về biển và sự phỏt triển bền vững, Hạ Long.

12. Nguyễn Bỏ Diến (Chủ biờn) (2006), Chớnh sỏch, phỏp luật biển của việt

Nam và chiến lược phỏt triển bền vững, NXB Tư phỏp, Hà Nội.

13. Nguyễn Bỏ Diến (Chủ biờn) (2009), Hợp tỏc khai thỏc chung trong luật

biển quốc tế, những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Tư phỏp.

14. Lờ Trung Dũng (2006), “Quỏ trỡnh phõn định biờn giới giữa Nam Bộ Việt Nam và Campuchia từ giữa thế kỷ XIX đến nay”, Tạp chớ Nghiờn

cứu Lịch sử, (10-11).

15. Đại học Quốc gia Hà Nội (1999), “Cơ sở khao học cho việc xỏc định biờn giới và ranh giới chủ quyền của nước Việt Nam trờn biển, Cụng ước về luật biển 1982”, Đề tài khoa học, mó số KHCN-06-05, Hà Nội. 16. Hội đồng phối hợp phổ biến giỏo dục phỏp luật trung ương (2013), “Chủ đề

biển và phỏp luật biển Việt Nam”, Đặc san tuyờn truyền phỏp luật, (03), tr.6. 17. Khim Y (1976), Nước Campuchia và vấn đề mở rộng cỏc vựng biển

trong vịnh Thỏi Lan, Luận văn tiến sỹ quốc gia về luật, Tài liệu tham

khảo Ban biờn giới của Chớnh phủ, Hà Nội.

18. Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2013), Giỏo trỡnh Luật quốc tế,

NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

19. Nguyễn Xuõn Linh (1995), Một số vấn đề cơ bản về Luật biển, NXB Thành phố Hồ Chớnh Minh, Thành phố Hồ Chớ Minh.

20. Michel Blanchard, Việt Nam – Campuchia (1999), Một đường biờn giới cũn

tranh cói [Vietnam-Cambodge. Une frontiốre contestộe, L’Harmattan], Tài

liệu tham khảo, Ban biờn giới của Chớnh phủ, Hà Nội.

21. Nguyễn Minh Ngọc (2010), "Quan hệ Việt Nam – Campuchia và vấn đề phõn định biờn giới biển tại Vịnh Thỏi Lan", Nghiờn cứu Biển Đụng, (98), (1). 22. Phạm Thị Hồng Phượng (2006), “Lịch sử vựng biển Việt Nam –

Campuchia”, Tạp chớ Nghiờn cứu Đụng Nam Á, (4), (29), tr.69-76.

23. Raoul M. Jennar (2001), Cỏc đường biờn giới của cỏc nước Campuchia cận đại, Tập 1, 2, 3 Tài liệu tham khảo Ban Biờn giới của Chớnh phủ, Hà Nội.

24. Nguyễn Hồng Thao (1993), Việt Nam - Campuchia vấn đề phõn định biển, Luận văn thạc sĩ khoa học, Paris.

25. Nguyễn Hồng Thao (1997), Giỏo trỡnh chuyờn khảo về luật biển quốc tế,

NXB Đại học Huế, Huế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

26. Nguyễn Hồng Thao (1998), Luật biển và chớnh sỏch biển của Việt Nam

trong thực thi Cụng ước của Liờn hợp quốc về Luật biển 1982, Viện

thụng tin khoa học xỏc hội, trung tõm Khoa học, Xó hội và Nhõn văn quốc gia, Hà Nội.

27. Nguyễn Hồng Thao, Đỗ Minh Thỏi, Nguyễn Thị mai, Nguyễn Thị Hường (2008), Cụng ước luật biển 1982 và chiến lược của Việt Nam, NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

28. Nguyễn Trung Tớn (2005), Giỏo trỡnh Luật biển Quốc tế, NXB Cụng An Nhõn dõn, Hà Nội.

29. Tũa ICJ (1984), Vụ thềm lục địa biển Bắc năm 1969. “Tuyển tập cỏc phỏn quyết, quyết đinh, cỏc ý kiến tư vấn của Tũa ICJ 1984”, tr.85.

30. Tũa ICJ (1984), Vụ thềm lục địa Vịnh Maine năm 1984, “Tuyển tập cỏc phỏn quyết, quyết đinh, cỏc ý kiến tư vấn của Tũa ICJ 1984”, tr.293-294. 31. Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giỏo trỡnh Luật Quốc tế, NXB

Cụng an Nhõn dõn, Hà Nội.

32. Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Luật biển quốc tế, NXB Cụng an Nhõn dõn, Hà Nội.

33. Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Giỏo trỡnh Luật Quốc tế, NXB Cụng an Nhõn dõn, Hà Nội.

34. Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chớ Minh (2010), Luật Quốc tế (Sỏch chuyờn khảo), NXB Thành phố Hồ Chớ Minh, Thành phố Hồ Chớ Minh. 35. Ủy ban Biờn giới Quốc gia (1995), Cỏc đường biển quốc gia trờn thế

giới của J.R.V. Prescott (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội.

36. Nguyễn Tiến Vinh (Chủ trỡ) (2005), Quy chế phỏp lý của khu vực biờn

37. Vụ biển, Ban Biờn giới Chớnh phủ (1990), Cụng ước La Haye về giải

quyết hũa bỡnh cỏc tranh chấp quốc tế năm 1899, (Tài liệu dịch tham

khảo), Hà Nụi.

38. Vụ biển, Ban Biờn giới Chớnh phủ (1990), Vụ thềm lục địa Lybia-Malta,

ở Tũa ỏn quốc tế năm 1982, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội.

39. Vụ biển, Ban Biờn giới Chớnh phủ (1990), Vụ thềm lục địa Tunisia-

Lybia, tại Tũa quốc tế năm 1989, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội.

40. Vụ biển, Ban Biờn giới Chớnh phủ (1995), Cỏc vụ ỏn phõn định của Tũa

ỏn Cụng lý Quốc tế và Tũa trọng tài quốc tế, (Tài liệu dịch tham khảo),

Hà Nội.

41. Vụ biển, Ban Biờn giới Chớnh phủ (1998), Tài liệu nghiờn cứu về vựng

biển chồng lấn Việt Nam – Thỏi Lan, Hà Nội.

42. Vụ biển, Ban biờn giới của Chớnh phủ (1997), Lịch sử tranh chấp biờn

giới biển Việt Nam -Campuchia, Hà Nội.

II. Tài liệu tiếng Anh

43. Clive Schofield, (2014), Defining areas for joint development in disputed

waters, University of Wollongong. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

44. Colson and Smith, International Maritime Boundaries, page. 3743-3744 45. Jugement of Arbitration Court (1984), Gulf of Maine Case, Page 95. 46. Khim Chun Y (1976), Le Limites Du Domaine Cambodge.

47. Khim Chun Y, (1978), Le Cambodge et la problem de l’extension de

espaces maritimes dans le Golfe de Thailande.

48. Mc Dorman, TL. (2003). Maritime Boundary Delimitation in the Gulf of

Thailand, Hogaku Shimpo, The Chuo Law Review, page: 253-280.

49. Nguyen Hong Thao, (1999), Joint Development in the Gulf of Thailand,

IBRU Boundary and Sercurity Bulletin Autumn.

50. Ramses Amer (2015), Dispute Management in the South China Sea, NISCSS Report, page: 15.

51. Ramses Amer, (1997), Border Conflicts between Cambodia and

Vietnam, IBRU Boundary and Sercurity Bulletin Summer, Article

Section page:1-2.

52. Sarin Chhak (1966) Les Fronties Du Cambodge. Tome I & II (Paris: Librairie Dalloz)

53. Schofield, Clive Howard (1999), Martime Boundary delimitation in the

gulf of Thailand, Durhum E-theses, Durham University, 2000.

54. Schofield, Unlocking the seabed resources of the Gulf of Thailand, 300 and

Schofield and Mullins, Claims, Conflicts and Cooperation, page 112-113.

55. Sino-Vietnam Boundary Delimitation.

56. Tara Davenport (2012), Southeast Asian Approaches to maritime

delimitation, NUS Law School.

57. Zou Keyuan (1999), Martume Boundary Delimitation in the Gulf Tonkin,

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vấn đề phân định biên giới trên biển giữa Việt Nam và Campuchia dưới góc độ luật pháp quốc tế (Trang 90 - 99)