Quan điểm của Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vấn đề phân định biên giới trên biển giữa Việt Nam và Campuchia dưới góc độ luật pháp quốc tế (Trang 58 - 61)

2.3. Hiện trạng giải quyết vấn đề phõn định biờn giới trờn biển

2.3.1.Quan điểm của Việt Nam

Thực hiện thoả thuận giữa Thủ tướng Chớnh phủ hai nước nhõn dịp Thủ tướng Ung Huốt sang thăm Việt Nam đầu thỏng 6/1998, nhúm chuyờn viờn liờn hợp về biờn giới Việt Nam – Campuchia đó họp tại Phnom Pờnh từ ngày 16 – 20/6/1998. Trong cuộc họp này hai bờn đó trao đổi về việc tiếp tục thực hiện cỏc Hiệp ước, Hiệp định về biờn giới giữa hai nước đó ký trong những năm 1982, 1983, 1985. Hai bờn đó dành nhiều thời gian thảo luận một số vấn đề về quan điểm của hai bờn liờn quan đến biờn giới biển và biờn giới trờn bộ với mong muốn xõy dựng đường biờn giới giữa hai nước trở thành đường biờn giới hoà bỡnh, hữu nghị và hợp tỏc lõu dài.

Hai bờn đó thống nhất kiến nghị lờn Chớnh phủ hai nước tiến hành thành lập Uỷ ban liờn hợp với những nhiệm vụ:

(i) Soạn thảo Hiệp ước về hoạch định biờn giới biển và Hiệp ước bổ sung Hiệp ước hoạch định biờn giới quốc gia trỡnh lờn chớnh phủ hai nước.

(ii) Chỉ đạo việc phõn giới trờn thực địa và cắm mốc quốc giới.

(iii) Giải quyết mọi vấn đề liờn quan đến việc thực hiện Hiệp định về quy chế biờn giới giữa hai nước.

Trong Tuyờn bố về lónh hải, vựng tiếp giỏp, vựng đặc quyền về kinh tế và thềm lục địa Việt Nam ngày 12/5/1977 của Chớnh phủ Việt Nam tại Điều 7 của Tuyờn bố quy định: "Chớnh phủ nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam sẽ cựng cỏc nước liờn quan, thụng qua thương lượng trờn cơ sở tụn trọng độc lập, chủ quyền của nhau, phự hợp với luật phỏp và tập quỏn quốc

tế, giải quyết cỏc vấn đề về cỏc vựng biển và thềm lục địa của mỗi bờn" [3].

Đồng thời, Nghị quyết của Quốc hội Việt Nam ngày 23/6/1994 về việc phờ chuẩn Cụng ước của Liờn hợp quốc về Luật biển năm 1982 đó khẳng định cỏc vựng biển Việt Nam như Tuyờn bố của Chớnh phủ năm1977 và theo đỳng quy định của Cụng ước Luật biển 1982, đồng thời nờu rừ:

Chủ trương giải quyết cỏc tranh chấp về chủquyền lónh thổ cũng như cỏc bất đồng khỏc liờn quan đến Biển Đụng thụng qua thương lượng hũa bỡnh trờn tỡnh thần bỡnh đẳng, hiểu biết và tụn trọng lẫn nhau, tụn trọng phỏp luật quốc tế, đặc biệt là Cụng ước của Liờn hợp quốc về Luật biển năm 1982 [3].

Túm lại, quan điểm và chủ trương của Việt Nam trong việc vạch biờn giới biển với Campuchia được quỏn triệt và thể hiện thống nhất, đảm bảo nguyờn tắc Estoppel. Quan điểm cơ bản của Nhà nước Việt Nam đối với việc vạch biờn giới biển trong vựng chồng lấn với cỏc quốc gia lỏng giềng là: thụng qua thương lượng hoà bỡnh, bỡnh đẳng và trờn cơ sở phỏp luật quốc tế nhằm tỡm ra một nguyờn tắc cụng bằng cho cỏc bờn liờn quan.

tiến hành giải quyết vấn đề vạch đường biờn giới biển với cỏc quốc gia lỏng giềng liờn quan.

Việt Nam khụng chấp nhận đường Brộviộ làm đường biờn giới biển giữa hai nước vỡ:

Đường Brộviộ khụng phải là một văn bản phỏp quy, chỉ là một bức thư

(lettre) gửi cho Thống đốc Nam Kỳ đồng gửi cho Khõm sứ Phỏp ở Campuchia.

Văn bản này chỉ cú mục đớch giải quyết vấn đề phõn định quyền hành chớnh và cảnh sỏt đối với cỏc đảo, khụng giải quyết vấn đề quy thuộc lónh thổ;

Bức thư gửi cho Thống đốc Nam kỳ gửi cho Khõm sứ Phỏp ở Campuchia khụng cú bản đồ đớnh kốm theo văn bản Brộviộ vỡ vậy hiện nay ớt nhất lưu hành bốn cỏch thể hiện đường Brộviộ khỏc nhau: Đường của Pol Pot, đường của Chớnh quyền miền Nam Việt Nam, đường của ụng Sarin Chhak trong luận ỏn tiến sỹ bảo vệ ở Paris sau đú được xuất bản với lời tựa của Quốc trưởng Norodom Sihanouk, đường của cỏc học giả Hoa Kỳ.

Nếu chuyển đường Brộviộ thành đường biờn giới biển thỡ khụng phự hợp với luật phỏp quốc tế, thực tiễn quốc tế, gõy bất lợi cho Việt Nam và nờn lưu ý là vào năm 1939 theo luật phỏp quốc tế lónh hải chỉ là 3 hải lý, chưa cú quy định về vựng đặc quyền về kinh tế và thềm lục địa thỡ đường Brộviộ khụng thể giải quyết vấn đề phõn định lónh hải theo quan điểm hiện nay và phõn định vựng đặc quyền về kinh tế và thềm lục địa.

Phớa Việt Nam đó đề nghị hai bờn thoả thuận: ỏp dụng luật biển quốc tế, tham khảo thực tiễn quốc tế, tớnh đến mọi hoàn cảnh hữu quan trờn vựng biển hai nước để đi đến một nguyờn tắc cụng bằng trong việc phõn định vựng nước lịch sử, lónh hải, vựng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của hai nước.

Từ cuộc đàm phỏn cấp chuyờn viờn về biờn giới lónh thổ giữa hai nước năm 1988 tới nay, phớa Campuchia đó chớnh thức đưa ra đề nghị lấy đường Brộviộ làm đường biờn giới trờn biển giữa hai nước.

Việt Nam khụng chấp nhận phương ỏn trờn, khẳng định đường Brộviộ chưa bao giờ là một đường biờn giới đỳng nghĩa trờn biển giữa Việt Nam và Campuchia. Thực tế, từ sau ngày giải phúng đến nay, đường Brộviộ khụng tồn tại như một đường biờn giới trờn biển, khụng trong tõm trớ nhà cầm quyền cũng như khụng tồn tại trong suy nghĩ của nhõn dõn hai nước. Đú chớnh là tớnh thực sự của tỡnh hỡnh, minh chứng cho việc ỏp dụng nguyờn tắc Uti

Possidetis cho đường Brộviộ, một sự hữu hiệu đó trải qua gần 60 năm nay.

Hơn nữa, liệu đường Brộviộ cú phải là “biờn giới trờn biển cụng bằng và hợp ” nếu nú tạo thành một cỏi tỳi chiều rộng 3km gần như hoàn toàn bao lấy đảo Phỳ Quốc, khụng tớnh đến cỏc lợi ớch kinh tế và an ninh [22]. Một con đường, khụng được khẳng định cả bằng luật thời kỳ thuộc địa, cả bằng thỏa thuận điều ước lẫn sự cụng nhận mặc nhiờn, một con đường khụng biết đến quyền lợi của quốc gia, bỏ qua hoàn cảnh thực tế thỡ khụng thể chuyển thành biờn giới trờn biển dưới gúc độ phỏp lý của Uti Possidetis de facto. Điều này khụng cú giỏ trị phỏp lý cần thiết cho cỏc quốc gia cựng ra đời tỏch ra từ một cường quốc thực dõn.

Tại cỏc cuộc đàm phỏn cấp chuyờn viờn thỏng 6/1998 và cỏc cuộc đàm phỏn của Ủy ban liờn hợp, Việt Nam thể hiện rừ quan điểm của mỡnh là cần phải phõn định biờn giới biển theo nguyờn tắc cụng bằng, phự hợp với luật phỏp và thực tiễn quốc tế, trong đú cú Cụng ước về Luật biển năm 1982. Việt Nam chớnh thức đề nghị ỏp dụng phương phỏp phõn định theo đường trung tuyến cú tớnh tới cỏc hoàn cảnh địa lý và cỏc yếu tố cú liờn quan khỏc để điều chỉnh thớch hợp đi tới một giải phỏp phõn định cụng bằng cho cả hai bờn.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vấn đề phân định biên giới trên biển giữa Việt Nam và Campuchia dưới góc độ luật pháp quốc tế (Trang 58 - 61)