Bài học gợi mở cho Việt Nam xây dựng pháp luật về phát triển năng lượng sạch và năng lượng tái tạo

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xây dựng pháp luật về phát triển năng lượng sạch và năng lượng tái tạo ở Việt Nam (Trang 90 - 92)

VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG SẠCH VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO Ở VIỆT NAM

3.1.2. Bài học gợi mở cho Việt Nam xây dựng pháp luật về phát triển năng lượng sạch và năng lượng tái tạo

năng lượng sạch và năng lượng tái tạo

3.1.2.1. Xây dựng chính sách trợ giá giá năng lượng thúc đẩy đầu tư năng lượng sạch và năng lượng tái tạo

Ở Trung Quốc, nhà sản xuất năng lượng tái tạo được một mức giá cao hơn tỷ lệ nhất định cho điện tạo ra từ các nguồn truyền thống. Trong trường hợp của

năng lượng mặt trời, biểu trợ giá là hơn gấp đôi số tiền đã trả cho điện từ các nhà

máy điện đốt than. Năng lượng gió trước đây đã nhận được một mức trợ giá cao nhưng chi phí đã giảm, mức trợ giá hiện tại là có tỷ lệ tương tự với các nguồn năng lượng khác. Chính phủ Việt Nam có thể tham khảo vào biểu trợ giá này, từ đó dựa vào tình hình sản lượng và giá cả điện năng hiện nay, đưa ra các mức biểu trợ giá phù hợp với nguồn sản xuất năng lượng tái tạo. Việc có một biểu trợ giá phù hợp sẽ giúp thu hút thêm nhiều nguồn vốn đầu tư của xã hội, góp phần làm tăng tỷ trọng năng lượng tái tạo mà không làm tăng gánh nặng ngân sách nhà nước.

3.1.2.2. Tăng cường đầu tư trong nghiên cứu và phát triển, nhằm giải quyết những thách thức về môi trường của đất nước và để đảm bảo ngành công nghiệp xanh, sạch và bền vững.

Khác với các nước, công tác đầu tư trong nghiên cứu và phát triển tại Việt Nam gặp nhiều khó khăn như nguồn tài chính hạn hẹp, thiếu nhân lực trong ngành, chưa có đối tác tin cậy chuyển giao cơng nghệ… Chính vì vậy, Việt Nam cần phải th hoặc mua lại các giấy phép cơng nghệ của các nước có nền năng lượng tái tạo

tiên tiến như Đức, Trung Quốc, Nhật Bản... đã tiến hành trong thời kỳ đầu, nhằm nắm bắt đón đầu các cơng nghệ hàng đầu hiện nay mà không mất thời gian nghiên cứu ban đầu. Bên cạnh đó, chúng ta tập trung nghiên cứu nhằm cải biến và phát triển các công nghệ đã được chuyển giao làm giảm giá thành sản xuất, thay thế nhập khẩu và tăng khả năng cạnh tranh của năng lượng tái tạo so với các năng lượng truyền thống khác.

3.1.2.3. Xây dựng cơ chế phối hợp đảm bảo lợi ích giữa chính quyền địa phương và trung ương

Đặc biệt, chính quyền địa phương thường tập trung nhiều hơn vào tăng trưởng kinh tế trong ngắn hạn hơn là mối quan tâm về môi trường trong dài hạn hay các vấn đề của quốc gia. Sự khác biệt trong lợi ích này đã gây ra, trong số các tác động khác, một số nơi không thực thi các quy định về môi trường nhất định và thiếu đầu tư năng lượng sạch và phát triển bền vững. Điều này hồn tồn có thể xảy ra tại Việt Nam. Chính quyền địa phương vì sự phát triển kinh tế vùng trong ngắn hạn, mong muốn phát triển nhanh sẽ đánh đổi bằng cách đầu tư vào các nguồn năng lượng hóa thạch hay thủy điện. Nhưng trong dài hạn, các dự án năng lượng này có thể gây ra các hiệu ứng tiêu cực về môi trường, sức khỏe người dân và xét trên lợi ích tồn xã hội dự án có thể khơng đạt hiệu quả. Chính vì vậy chúng ta cần suy xét kỹ sự đánh đổi giữa cái được và mất để đưa ra các quyết định đúng đắn. Đồng thời chính phủ cũng cần phải xây dựng cơ chế liên kết phối hợp giữa các bộ ngành và

địa phương để đảm bảo sự thơng suốt và hài hịa lợi ích của cả hai bên trong quá

trình phát triển.

3.1.2.4. Xây dựng biện pháp kiểm soát chặt chẽ việc thực hiện các quy định về môi trường

Trong ngành sản xuất thiết bị năng lượng mặt trời và năng lượng sinh học

nếu các yêu cầu về môi trường không được tuân thủ đầy đủ thì các nguồn năng lượng này lại là tác nhân gây ra ô nhiễm môi trường. Học tập kinh nghiệm của một số nước, Việt Nam cần tạo ra hệ thống hoạt động hiệu quả trong việc kiểm soát việc

thực hiện các quy định về môi trường của các dự án năng lượng tái tạo dạng này

ngay từ đầu và thống nhất trong cả nước. Muốn đạt được điều này thì phải thống

nhất từ hệ thống văn bản pháp luật đến cơ chế hợp tác linh hoạt của các cơ quan Nhà nước và các địa phương có liên quan, để đảm bảo mọi yêu cầu về môi trường phải được thực hiện.

Thứ năm, hạn chế đầu tư và giảm dần phụ thuộc vào các nguồn năng lượng

hoá thạch. Khí thải carbon và ơ nhiễm mơi trường vẫn là thách thức lớn nhất cho sự

phát triển của các nước hiện nay. Chính vì vậy, Việt Nam ngồi việc có các biện

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xây dựng pháp luật về phát triển năng lượng sạch và năng lượng tái tạo ở Việt Nam (Trang 90 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)