Một số vấn đề lý luận chung về TNHS của tội trốn thuế đối với PNTM

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Trách nhiệm hình sự đối với tội trốn thuế trong Luật hình sự Việt Nam (Trang 30)

1.3. Một số nội dung cơ bản về trỏch nhiệm hỡnh sự đối với tộ

1.3.2. Một số vấn đề lý luận chung về TNHS của tội trốn thuế đối với PNTM

TNHS đối với phỏp nhõn là một vấn đề khụng mới trong khoa học luật hỡnh sự. Hiện nay cú nhiều quốc gia cũng quy định về việc TNHS của phỏp nhõn nhƣ: Phỏp, Trung quốc, Canada, Thụy sĩ, Hoa kỳ, Úc, Bỉ,.... Ở Việt Nam phải đến BLHS 2015 mới chớnh thức quy định về vấn đề này. Việc ghi nhận TNHS của phỏp nhõn xuất phỏt từ những yờu cầu, đũi hỏi cấp bỏch của thực tiễn, trờn cơ sở tham khảo kinh nghiệm lập phỏp của một số quốc gia trờn thế giới.

1.3.2.1. Sự cần thiết của việc quy định TNHS của PNTM

Cho đến trƣớc khi BLHS 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) cú hiệu lực, những sai phạm, những thiệt hại mà phỏp nhõn gõy ra cho Nhà nƣớc, xó hội, ngƣời dõn chỉ đƣợc xử lý bằng việc xử phạt vi phạm hành chớnh. Việc xử lý hành chớnh đối với cỏc phỏp nhõn thể hiện tớnh ƣu việt về thời gian nhƣng gõy khú khăn cho cơ quan cú thẩm quyền trong việc điều tra, thu thập chứng cứ chứng minh vi phạm. Bờn cạnh đú, nghĩa vụ phải tự chứng minh thiệt hại của ngƣời dõn để yờu cầu bồi thƣờng cũng làm cho việc xử lý đối với hành vi vi phạm do phỏp nhõn gõy ra khụng hiệu quả. Nhƣ vậy nếu khụng ghi nhận TNHS của phỏp nhõn, chỉ xử lý hành chớnh đối với hành vi vi phạm là thiếu tớnh răn đe, chƣa tƣơng xứng với tớnh chất mức độ nghiờm trọng của hành vi, khụng ngăn chặn và phũng ngừa đƣợc vi phạm trong tƣơng lai [2].

Những năm gần đõy cựng với quỏ tỡnh hội nhập quốc tế và sự phỏt triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trƣờng, tỡnh hỡnh vi phạm phỏp luật do phỏp nhõn thực hiện diễn ra phức tạp và ngày càng nghiờm trọng. Việc ỏp dụng chế tài xử phạt vi phạm hành chớnh tỏ ra khụng hiệu quả, cũn nhiều bất cập. Mặt khỏc mức phạt tiền đối với phỏp nhõn trong xử lý vi phạm hành chớnh là khụng quỏ 2 tỷ đồng chƣa đủ sức răn đe và phần nào dẫn đến hạn chế trong việc khắc phục hậu quả. Với mức phạt này, nhiều phỏp nhõn đặc biệt là những tập đoàn lớn, cụng ty đa quốc gia chấp nhận nộp phạt để tiếp tục vi phạm bởi lợi ớch hay lợi nhuận mà cỏc cụng ty này chiếm đƣợc từ việc làm trỏi quy định của phỏp luật là rất lớn.

Việc quy định TNHS đối với phỏp nhõn phự hợp với xu thế chung của cỏc nƣớc trờn thế giới. Hiện cú 199 nƣớc trờn thế giới đó quy định TNHS của phỏp nhõn. Trong đú cú 5/10 nƣớc trong hiệp hội cỏc quốc gia Đụng Nam Á đó quy định chớnh thức và 2/10 nƣớc (Lào và Brunei) đang trong quỏ trỡnh xem xột TNHS của phỏp nhõn [3, tr.8]. Trong khi đú, nƣớc ta đang trong quỏ trỡnh phỏt triển, hội nhập kinh tế quốc tế, ở giai đoạn của thời kỳ quỏ độ đi lờn xõy dựng xó hội chủ nghĩa. Trong tiến trỡnh hội nhập nền kinh tế khu vực và trờn thế giới, việc ghi nhận TNHS của phỏp nhõn là hoàn toàn cần thiết. Nếu khụng quy định sẽ dẫn đến tỡnh trạng doanh nghiệp Việt Nam đầu tƣ ở nƣớc ngoài sẽ bị xử lý hỡnh sự khi vi phạm, trong khi đầu tƣ kinh doanh ở Việt Nam thỡ lại khụng và ngƣợc lại doanh nghiệp nƣớc ngoài đầu từ vào Việt Nam thỡ lại khụng bị xử lý hỡnh sự mà chỉ dành ở việc bị xử lý vi phạm hành chớnh nếu cú vi phạm, trong khi họ đầu tƣ ở nƣớc ngoài sẽ bị xử lý hỡnh sự [37, tr.131] dẫn đến sự bất bỡnh đẳng.

1.3.2.2. Khỏi niệm phỏp nhõn thương mại

TNHS đối với PNTM là một nội dung mới đƣợc quy định trong BLHS năm 2015. Cú thể thấy việc quy định TNHS của PNTM trong BLHS 2015 là

nỗ lực rất lớn của những nhà làm luật. Bởi lần đầu tiờn quy định TNHS đối với PHTM. Tuy nhiờn BLHS 2015, sửa đổi, bổ sung 2017 đến ngày 01/01/2018 mới cú hiệu lực phỏp luật. Hiện tại chƣa cú quy định cụ thể nào về việc hƣớng dẫn ỏp dụng việc truy cứu TNHS đối với phỏp nhõn, do đú tồn tại nhiều ý kiến khỏc nhau trong việc xử lý TNHS đối với phỏp nhõn cần làm rừ Phỏp nhõn đƣợc quy định TNHS trong BLHS 2015 là PNTM.

Theo quy định tại điều 75 BLDS năm 2015 quy định: “PNTM là phỏp

nhõn cú mục tiờu chớnh là tỡm kiếm lợi nhuận và lợi nhuận được chia cho cỏc thành viờn”.

Theo đú, cỏc phỏp nhõn phi thƣơng mại là phỏp nhõn khụng cú mục tiờu chớnh là tỡm kiếm lợi nhuận; nếu cú lợi nhuận thỡ cũng khụng đƣợc phõn chia cho cỏc thành viờn [23, Điờ̀u 75]. Phỏp nhõn phi thƣơng mại bao gồm cơ quan Nhà nƣớc, đơn vị vũ trang nhõn dõn, tổ chức chớnh trị, tổ chức chớnh trị - xó hội, tổ chức chớnh trị xó hội - nghề nghiệp, tổ chức xó hội, tổ chức xó hội - nghề nghiệp, quỹ xó hội, quỹ từ thiện, doanh nghiệp xó hội và cỏc tổ chức phi thƣơng mại khỏc khụng thuộc đối tƣợng điều chỉnh của luật hỡnh sự.

Nhƣ vậy, PNTM bao gồm doanh nghiệp và cỏc tổ chức kinh tế khỏc. Điều 74 BLDS 2015 thỡ doanh nghiệp và cỏc tổ chức kinh tế đƣợc coi là cú tƣ cỏch phỏp nhõn khi thỏa món cỏc điều kiện sau:

- Đƣợc thành lập theo quy định của Bộ luật này, luật khỏc cú liờn quan. - Cú cơ cấu tổ chức theo quy định tại Điều 83 của BLDS 2015.

- Cú tài sản độc lập với cỏ nhõn, phỏp nhõn khỏc và tự chịu trỏch nhiệm bằng tài sản của mỡnh.

- Nhõn danh mỡnh tham gia quan hệ phỏp luật một cỏch độc lập.

1.3.2.3. Điều kiện chịu trỏch nhiệm hỡnh sự của phỏp nhõn thương mại

Theo quy định tại khoản 1 điều 75 BLHS 2015, PNTM chỉ phải chịu TNHS khi cú đủ điều kiện sõu đõy:

a) Hành vi phạm tội đƣợc thực hiện nhõn danh PNTM; b) Hành vi phạm tội đƣợc thực hiện vỡ lợi ớch của PNTM; c) Hành vi phạm tội đƣợc thực hiện cú sự chỉ đạo, điều hành hoặc chấp thuận của PNTM;

d) Chƣa hết thời hiệu truy cứu TNHS quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 27 của Bộ luật này.

Nhõn danh phỏp nhõn

Hành vi phạm tội của cỏ nhõn cú thể dƣới hỡnh thức hành động hoặc khụng hành động. Tuy nhiờn hành vi vi phạm đú phải nhõn danh phỏp nhõn, cú nghĩa là phỏp nhõn đú là chủ thể của vi phạm. Mặc dự phỏp nhõn hoạt đụng thụng qua hành vi của cỏ nhõn, nhƣng những hành vi đú tạo ra quyền và nghĩa vụ cho phỏp nhõn [36, tr.32]. Cỏ nhõn đú thực hiện hành vi phải nhõn danh phỏp nhõn tham gia vào quan hệ phỏp luật một cỏch độc lập chứ khụng phải nhõn danh chớnh mỡnh. Đồng thời phải là ngƣời cú quyền nhõn danh phỏp nhõn khi tham gia quan hệ phỏp luật đú.

Vỡ lợi ớch của phỏp nhõn

Theo đú hành vi phạm tội của cỏ nhõn đú phải mang lại cho cụng ty những lợi ớch nhất định. Phỏp nhõn là chủ thể đƣợc hƣởng lợi từ hành vi phạm tội, cỏc cỏ nhõn nhõn danh phỏp nhõn thực hiện hành vi vỡ mục đớch, lợi ớch chung của phỏp nhõn [17].

Cú sự chỉ đạo điều hành hoặc chấp thuận của PNTM

Yếu tố này chứng tỏ cỏ nhõn cú quyền nhõn danh phỏp nhõn khi tham gia quan hệ phỏp luật. Phỏp nhõn là một tổ chức cú cơ cấu rừ ràng, cú tƣ cỏch độc lập nhõn danh chớnh mỡnh tham gia vào cỏc quan hệ xó hội. Theo đú mỗi cỏ nhõn trong PNTM đều cú những vai trũ, vị trớ, chức năng nhiệm vụ đƣợc phõn cụng rừ ràng. Trƣờng hợp hành vi phạm tội mà khụng cú sự chỉ đạo điều hành, phõn cụng hay đồng ý của phỏp nhõn, thỡ dự gõy ra hậu quả nguy hại thế nào, TNHS cũng khụng đặt ra đối với phỏp nhõn.

Chưa hết thời hiệu truy cứu TNHS theo quy định tại khoản 2, khoản 3 điều 27 BLHS 2015

Căn cứ điều 74 BLDS 2015 và căn cứ vào điều kiện trờn ta thấy, phỏp nhõn là một tổ chức đƣợc thành lập theo quy định của phỏp luật cú cơ cấu tổ chức chắt chẽ, đặc biệt là nhõn danh chớnh mỡnh tham gia vào quan hệ phỏp luật, vỡ lợi ớch của chớnh mỡnh và phải tự chịu trỏch nhiệm trong phạm vi tài sản của mỡnh. Phỏp luật trao cho phỏp nhõn tớnh năng lực chủ thể, theo đú khi tham gia vào quan hệ phỏp luật đú thỡ đƣợc thực hiện thụng qua ngƣời đại diện theo phỏp luật hoặc ngƣời đƣợc ngƣời đại diện theo ủy quyền. Ngƣời đại diện khi tham gia giao kết hợp đồng, điều hành hoạt động,... gọi chung là tham gia vào quan hệ phỏp luật núi chung nhõn danh phỏp nhõn chứ khụng phải nhõn danh chớnh mỡnh.

Họ thực hiện hành vi nhõn danh phỏp nhõn, vỡ lợi ớch của phỏp nhõn, cú sự chỉ đạo điều hành hoặc cú sự cho phộp của phỏp nhõn, vỡ vậy khi hành vi của họ trở thành hành vi phạm tội thỡ phỏp nhõn bị “quy kết” và phải “liờn đới chịu trỏch nhiệm với ngƣời phạm tội [14, tr.63]. Bởi suy cho cựng thỡ họ thực hiện hành vi phạm tội đú là do sự chỉ đạo, điều khiển của phỏp nhõn, đƣợc sự đồng ý của phỏp nhõn và đặc biệt là vỡ lợi ớch của phỏp nhõn. Khi ngƣời đú thực hiện hành vi hoàn toàn vỡ lợi ớch của phỏp nhõn, nhõn danh phỏp nhõn vỡ vậy mà phỏp nhõn phải chịu trỏch nhiệm trong trƣờng hợp này vỡ đó chỉ đạo cho phộp, điều hành... và đƣợc hƣởng lợi từ hành vi phạm tội của những ngƣời thuộc phỏp nhõn.

Ngoài ra khoản 2 điều 75 BLHS ghi nhận nội dung quan trọng sau:

“Việc PNTM chịu TNHS khụng loại trừ TNHS của cỏ nhõn”. Theo đú việc ỏp

dụng hỡnh phạt cho phỏp nhõn phạm tội khụng đồng nghĩa với việc bỏ qua TNHS của cỏ nhõn.

kết là cú sự chỉ đạo, điều hành khi ngƣời này thực hiện nhiệm vụ của phỏp nhõn giao và vỡ lợi ớch của phỏp nhõn. Việc xỏc định TNHS đối với PNTM hoàn toàn dựa trờn cơ sở hành vi phạm tội của cỏ nhõn đại diện. Theo đú chỉ cú một hành vi phạm tội và cú hai chủ thể phải đồng thời chịu TNHS đú là: cỏ nhõn và PNTM.

Nhƣ vậy điều kiện phải chịu TNHS đối với PNTM núi chung và PNTM trốn thuế núi riờng dựa trờn cơ sở hành vi phạm tội của cỏ nhõn đại diện cho phỏp nhõn - đú cú thể là ngƣời đại diện theo phỏp luật hoặc theo ủy quyền thực hiện. Vỡ vậy những dấu hiệu về lỗi, hành vi khỏch quan nguy hiểm cho xó hội, khung hỡnh phạt dựa trờn cơ sở hành vi của cỏ nhõn - ngƣời của phỏp nhõn đú thực hiện.

1.3.3. Cỏc biện phỏp cưỡng chế về trỏch nhiệm hỡnh sự đối với tội trốn thuế

Cỏc biện phỏp cƣỡng chế của TNHS bao gồm hỡnh phạt và cỏc biện phỏp tƣ phỏp.

1.3.3.1. Hỡnh phạt

BLHS 1999 định nghĩa “Hỡnh phạt là biện phỏp cưỡng chế nghiờm

khắc nhất của Nhà nước nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ớch của người phạm tội”, đồng thời khẳng định: “Hỡnh phạt được quy định trong BLHS và do Toà ỏn quyết định”. Kế thừa tinh thần đú, đồng thời phỏt triển, bổ sung để

phự hợp với nhận thức, tƣ duy mới về khỏi niệm này, Điều 30 BLHS 2015 định nghĩa: “Hỡnh phạt là biện phỏp cưỡng chế nghiờm khắc nhất của Nhà

nước được quy định trong Bộ luật này, do Tũa ỏn quyết định ỏp dụng đối với người hoặc PNTM phạm tội nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ớch của người, PNTM đú.”

Nhỡn chung, hỡnh phạt là biện phỏp cƣỡng chế nghiờm khắc nhất trong hệ thống cỏc biện phỏp cƣỡng chế của Nhà nƣớc, đƣợc Nhà nƣớc sử dụng nhƣ

là một cụng cụ hữu hiệu để đấu tranh phũng, chống tội phạm. “Hỡnh phạt khụng phải là cỏi gỡ khỏc ngoài phƣơng tiện để tự bảo vệ mỡnh của xó hội chống lại sự vi phạm cỏc điều kiện tồn tại của nú” [31, tr.230].

Tớnh nghiờm khắc của hỡnh phạt thể hiện ở điểm: Ngƣời bị kết ỏn cú thể bị tƣớc bỏ hoặc bạn chế quyền tự do, quyền về tài sản, về chớnh trị, thậm chớ cả quyền sống của con ngƣời. Hỡnh phạt cũng để lại ỏn tớch cho ngƣời bị kết ỏn. Trong BLHS Việt Nam, hỡnh phạt đƣợc quy định trong cả phần chung và phần cỏc tội phạm, và Tũa ỏn là cơ quan duy nhất cú quyền quyết định hỡnh phạt đối với ngƣời phạm tội. Hỡnh phạt chỉ cú thể ỏp dụng đối với ngƣời hoặc PNTM đó thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội bị coi là tội phạm.

Hỡnh phạt trong luật hỡnh sự Việt Nam bao gồm hỡnh phạt chớnh và hỡnh phạt bổ sung. Trong đú:

Đối với cỏ nhõn, hệ thống hỡnh phạt chớnh bao gồm: cảnh cỏo, phạt tiền, cải tạo khụng giam giữ, trục xuất, tự cú thời hạn, tự chung thõn và tử hỡnh. Hệ thống hỡnh phạt bổ sung bao gồm: cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm cụng việc nhất định; cấm cƣ trỳ; quản chế; tƣớc một số quyền cụng dõn; tịch thu tài sản; phạt tiền khi khụng ỏp dụng hỡnh phạt chớnh; trục xuất khi khụng ỏp dụng hỡnh phạt chớnh [24, Điờ̀u 32].

Đối với PNTM, hệ thống hỡnh phạt chớnh bao gồm: Phạt tiền; Đỡnh chỉ hoạt động cú thời hạn; Đỡnh chỉ hoạt động vĩnh viễn [24, Điờ̀u 33]. Hệ thống hỡnh phạt bổ sung bao gồm: Cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định; Cấm huy động vốn; Phạt tiền, khi khụng ỏp dụng là hỡnh phạt chớnh.

1.3.3.2. Biện phỏp tư phỏp

Biện phỏp tƣ phỏp đƣợc hiểu “là cỏc biện phỏp hỡnh sự được BLHS quy

định, do cỏc cơ quan tư phỏp ỏp dụng đối với người cú hành vi nguy hiểm cho xó hội, cú tỏc dụng hỗ trợ hoặc thay thế hỡnh phạt” [31, tr.257]. Cỏc biện phỏp

tƣ phỏp cú ý nghĩa hỗ trợ cho hỡnh phạt trong những trƣờng hợp cần thiết phải xử lớ cơ bản, toàn diện ngƣời phạm tội về hành vi nguy hiểm cho xó hội của họ. Trong trƣờng hợp ngƣời mắc bệnh tõm thần mất khả năng nhận thức hoặc điều khiển hành vi, cỏc biện phỏp tƣ phỏp đúng vai trũ thay thế hỡnh phạt “loại bỏ

nguyờn nhõn, điều kiện dẫn đến hành vi nguy hiểm cho xó hội và thể hiện nội dung cao cả của nguyờn tắc nhõn đạo Xó hội chủ nghĩa” [31, tr.258].

Trong BLHS Việt Nam, cỏc biện phỏp tƣ phỏp đối với ngƣời phạm tội bao gồm: tịch thu vật, tiền trực tiếp liờn quan đến tội phạm; trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thƣờng thiệt hại; buộc cụng khai xin lỗi; bắt buộc chữa bệnh. Đối với ngƣời phạm tội chƣa thành niờn thỡ cỏc biện phỏp tƣ phỏp cú thể ỏp dụng là giỏo dục tại xó, phƣờng, thị trấn hoặc đƣa vào trƣờng giỏo dƣỡng [24, Điều 46, Khoản 1]

Cỏc biện phỏp tƣ phỏp đối vơi PNTM phạm tội bao gồm: Biện phỏp tƣ phỏp đối với PNTM phạm tội bao gồm: Tịch thu vật, tiền trực tiếp liờn quan đến tội phạm; Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thƣờng thiệt hại; buộc cụng khai xin lỗi; Khụi phục lại tỡnh trạng ban đầu; Thực hiờ ̣n m ột số biện phỏp nhằm khắc phục, ngăn chặn hậu quả tiếp tục xảy ra [24, Điờ̀u 46, Khoản 2].

1.3.4. Thời hiệu truy cứu TNHS

Tại khoản 1 điều 27 BLHS năm 2015 quy định: “Thời hiệu truy cứu

TNHS là thời hạn do Bộ luật này quy định mà khi hết thời hạn đú thỡ người phạm tội khụng bị truy cứu TNHS”.

Thời hiệu truy cứu TNHS đƣợc quy định tại khoản 2 điều 27 là: 05 năm đối với tội phạm ớt nghiờm trọng; 10 năm đối với tội phạm nghiờm trọng; 15 năm đối với tội phạm rất nghiờm trọng; 20 năm đối với tội phạm đặc biệt nghiờm trọng.

Thời hiệu truy cứu TNHS đƣợc tớnh từ ngày tội phạm đƣợc thực hiện. Nếu trong thời hạn quy định tại khoản 2 Điều 27 này, ngƣời phạm tội lại thực

hiện hành vi phạm tội mới mà Bộ luật này quy định mức cao nhất của khung hỡnh phạt đối với tội ấy trờn 01 năm tự, thỡ thời hiệu đối với tội cũ đƣợc tớnh lại kể từ ngày thực hiện hành vi phạm tội mới. Đặc biệt, nếu trong thời hạn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Trách nhiệm hình sự đối với tội trốn thuế trong Luật hình sự Việt Nam (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)