Khoản 2 điều 27 BLHS 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 quy định về thời hiệu truy cứu TNHS nhƣ sau: 05 năm đối với tội phạm ớt nghiờm trọng; 10 năm đối với tội phạm nghiờm trọng; 15 năm đối với tội phạm rất nghiờm trọng; 20 năm đối với tội phạm đặc biệt nghiờm trọng.
Bờn cạnh đú, căn cứ vào tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội, điều 9 BLHS 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 quy định:
1. Tội phạm ớt nghiờm trọng là tội phạm cú tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội khụng lớn mà m ức cao nhất của khung hỡnh phạt do B ộ luật này quy định đụ́i với tụ ̣i ṍy là pha ̣t tiờ̀n , phạt cải tạo khụng giam giữ hoặc phạt tự đến 03 năm;
2. Tội phạm nghiờm trọng là tội phạm cú tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội lớn mà mức cao nhất của khung hỡnh phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là từ trờn 03 năm đến 07 năm tự; Đối chiếu với quy định tại điều 200 BLHS 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 về tội trốn thuế:
Tại khoản 1, hỡnh phạt quy định đối với chủ thể phạm tội trốn thuế là “… bị phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng hoặc phạt tự từ 03 thỏng đến 02 năm”. Nhƣ vậy, mức cao nhất của khung hỡnh phạt là phạt tự
đến 02 năm. Đõy là tội phạm ớt nghiờm trọng, thời hiệu truy cứu TNHS đối với tội phạm thuộc khung này là 05 năm
Tại khoản 2, hỡnh phạt quy định đối với chủ thể phạm tội trốn thuế là “… bị phạt tiền từ 500.000.000 đồng đến 1.500.000.000 đồng hoặc phạt tự từ
01 năm đến 03 năm”. Đõy cũng là tội phạm ớt nghiờm trọng do mức cao nhất
của khung hỡnh phạt là phạt tự đến 03 năm. Do đú, thời hiệu truy cứu TNHS đối với tội phạm thuộc khung này cũng là 05 năm
Tại khoản 3, hỡnh phạt quy định đối với chủ thể phạm tội trốn thuế là “… bị phạt tiền từ 1.500.000.000 đồng đến 4.500.000.000 đồng hoặc phạt tự
từ 02 năm đến 07 năm”. Mức cao nhất của khung hỡnh phạt là phạt tự đến 07
năm, là tội phạm nghiờm trọng. Do đú, thời hiệu truy cứu TNHS đối với tội phạm thuộc khung này là 10 năm.
2.4. Một số điểm mới của bộ luật hỡnh sự 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 so với bộ luật hỡnh sự 1999 về hỡnh phạt đối với cỏ nhõn phạm tội trốn thuế
Thứ nhất, thay đổi tỡnh tiết định lượng làm căn cứ định tội danh và định khung hỡnh phạt
BLHS năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 đó tăng số tiền với tƣ cỏch là dấu hiệu định lƣợng làm căn cứ định khung hỡnh phạt. Cụ thể nhƣ sau:
Số tiền trốn thuế của ngƣời thực hiện hành vi trốn thuế phải “...từ
100.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đồng hoặc dưới 100.000.000 đồng, đó bị xử phạt vi phạm hành chớnh về hành vi trốn thuế...” thỡ mới bị truy cứu
TNHS tại khoản 1 điều 200 BLHS thay vỡ số tiền trốn thuế chỉ “... từ năm mươi triệu đồng đến dưới một trăm năm mươi triệu đồng hoặc đó bị xử phạt hành chớnh...” theo khoản 1 điều 161 BLHS 1999
Số tiền trốn thuế của ngƣời thực hiện hành vi trốn thuế phải “...từ
300.000.000 đồng đến dưới 1.000.000.000 đồng...” thỡ mới bị truy cứu TNHS
theo điểm b khoản 2 điều 200 BLHS 2015 thay vỡ số tiền trốn thuế chỉ “...từ một trăm năm mươi triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng hoặc tỏi phạm về tội này...” theo khoản 2 điều 161 BLHS 1999
Số tiền trốn thuế của ngƣời thực hiện hành vi trốn thuế phải “...trốn thuế với số tiền 1.000.000.000 đồng trở lờn..” thỡ mới bị truy cứu TNHS theo
khoản 3 điều 200 BLHS 2015 thay vỡ số tiền trốn thuế chỉ “...từ năm trăm triệu đồng trở lờn...” theo khoản 3 điều 161 BLHS 1999
Sự thay đổi này trong BLHS 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 là hoàn toàn phự hợp với thực tiễn xó hội hiện nay. Bởi lẽ, kể từ khi ra đời đến thời điểm BLHS 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 cú hiệu lực, BLHS năm 1999 đó cú hiệu lực đến nay là hơn 18 năm. Trong khoảng thời gian đú, lạm phỏt của nƣớc ta tăng cao, đồng tiền giảm giỏ trị, mức độ nguy hiểm của hành vi trốn thuế lần đầu tiờn với số tiền dƣới 100 triệu và khụng thuộc cỏc trƣờng hợp phỏp luật cú quy định khỏc khụng cũn lớn, khụng đe dọa đƣợc đến cỏc khỏch thể của tội trốn thuế đƣợc luật hỡnh sự bảo vệ. Chớnh vỡ vậy, số tiền trốn thuế của cỏc cỏ nhõn cũng phải đƣợc quy định tăng lờn để đảm bảo tớnh cụng bằng, nghiờm minh của phỏp luật.
Thứ hai, lược bỏ tỡnh tiết định tớnh làm căn cứ định tội danh và (hoặc) khung hỡnh phạt
phạm tội trốn thuế “trong trường hợp đặc biệt nghiờm trọng khỏc” là một trong cỏc tỡnh tiết định tớnh để truy cứu TNHS đối với họ và giải thớch trong thụng tƣ liờn tịch số 10/2013/TTLT-BTP-BCA-TANDTC-VKSNDTC-BTC ngày 26 thỏng 06 năm 2013 về tỡnh tiết “trong trường hợp đặc biệt khỏc” - đƣợc hiểu là trƣờng hợp tuy số tiền trốn thuế cú giỏ trị từ 300 triệu đồng đến dƣới 600 triệu đồng, nhƣng ngƣời phạm tội đồng thời thực hiện một trong cỏc hành vi liờn quan khỏc mà chƣa đến mức bị truy cứu TNHS về một tội phạm độc lập, nhƣ: đƣa hối lộ; chống ngƣời thi hành cụng vụ; gõy thƣơng tớch cho ngƣời thi hành cụng vụ; hủy hoại tài sản của cơ quan quản lý thuế, cụng chức quản lý thuế và cỏc cơ quan Nhà nƣớc khỏc cú trỏch nhiệm trong việc thực hiện quản lý thuế. Trƣờng hợp cỏc hành vi này cú đủ yếu tố CTTP khỏc thỡ ngoài tội trốn thuế, ngƣời phạm tội cũn bị truy cứu TNHS về cỏc tội phạm tƣơng ứng [4].
Trong khi đú, tƣơng ứng tại khoản 3 điều 200 BLHS 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 chỉ quy định “Phạm tội trốn thuế với số tiền 1.000.000.000
đồng trở lờn, thỡ bị phạt tiền từ 1.500.000.000 đồng đến 4.500.000.000 đồng hoặc phạt tự từ 02 năm đến 07 năm”. Việc lƣợc bỏ tỡnh tiết “trong trường hợp đặc biệt nghiờm trọng khỏc” nhƣ vậy đó giỳp cho quỏ trỡnh ỏp dụng phỏp luật
đƣợc dễ dàng hơn, trỏnh sự ỏp dụng chồng chộo, khụng thống nhất trong thực tiễn giải quyết cỏc vụ ỏn tại cỏc giai đoạn tố tụng.
Thứ ba, bổ sung tiết định tớnh làm căn cứ định tội danh và (hoặc) khung hỡnh phạt
BLHS 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 đó tăng số tỡnh tiết định tớnh làm căn cứ định khung hỡnh phạt, cụ thể:
Khoản 2 điều 161 BLHS 1999 chỉ quy định “Phạm tội trốn thuế với số
tiền từ ba trăm triệu đồng đến dưới sỏu trăm triệu đồng hoặc tỏi phạm về tội này...” thỡ mới bị truy cứu TNHS. Tuy nhiờn, ngoài hai tỡnh tiết định tớnh là
số tiền trốn thuế và tỏi phạm về tội này, tƣơng ứng tại khoản 2 điều 200 BLHS 2015 lại bổ sung cụ thể 3 tỡnh tiết định tớnh thuộc khung tăng nặng tại khoản 2 bao gồm: Cú tổ chức; Lợi dụng chức vụ, quyền hạn; Phạm tội 02 lần trở lờn; nõng số lƣợng tỡnh tiết định tớnh lờn thành 05 tỡnh tiết
Việc tăng số tỡnh tiết định tớnh làm căn cứ định khung hỡnh phạt đó tạo điều kiện thuận lợi trong quỏ trỡnh ỏp dụng luật. Đồng thời, điều luật đó bao quỏt đƣợc hết cỏc đối tƣợng phạm tội xảy ra, trỏnh bỏ lọt tội phạm. Thực tế cú những chủ thể cú hành vi phạm tội cú tổ chức, lợi dụng chức vụ, quyền hạn,... để trốn thuế nhƣng BLHS 1999 sửa đổi, bổ sung 2009 lại khụng cú quy định gỡ, gõy khú khăn vƣớng mắc trong việc xử lý những đối tƣợng này. Do nhiều nguyờn nhõn, yếu tố khỏch nhau mà cỏc chủ thể cú hành vi phạm tội trốn thuế cú thể sẽ bị truy cứu TNHS về một tội phạm khỏc cú hành vi tƣơng ứng hoặc khụng bị truy cứu TNHS. Do đú việc quy định tại BLHS 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 gúp phần hạn chế lỗ hổng của phỏp luật, trỏnh bỏ lọt tội phạm, xột xử đỳng ngƣời, đỳng tội, tăng tớnh cụng bằng, minh bạch của phỏp luật.
Thứ tư, bổ sung hỡnh phạt tiền là hỡnh phạt chớnh trong khung tăng nặng
BLHS 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 đó bổ sung hỡnh phạt tiền là hỡnh phạt chớnh trong khung tăng nặng thứ 2, tức là, tại khoản 3 điều 200, cỏc nhà làm luật đó quy định hỡnh phạt đối với cỏc cỏ nhõn phạm tội trốn thuế là “phạt tiền từ 1.500.000.000 đồng đến 4.500.000.000 đồng hoặc phạt tự từ 02
năm đến 07 năm” thay vỡ chỉ cú “bị phạt tự từ hai năm đến bảy năm” nhƣ quy
định tại khoản 3 điều 161 BLHS 1999
Ngoài việc làm phong phỳ thờm sự lựa chọn của thẩm phỏn về hỡnh phạt ỏp dụng cho cỏc cỏ nhõn phạm tội trốn thuế sao cho cụng bằng, minh bạch, phự hợp, sự thay đổi này cũn thể hiện sự thể chế húa cỏc quy định của Nghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ Chớnh trị về Chiến lƣợc Cải cỏch Tƣ phỏp đến năm 2020, đặc biệt là chủ trƣơng: "Đề cao hiệu quả phũng ngừa và tớnh
hướng thiện trong việc xử lý người phạm tội. Giảm hỡnh phạt tự, mở rộng ỏp dụng hỡnh phạt tiền,...”
Thứ năm, cụ thể húa tỡnh tiết định lượng làm căn cứ cho mức xử phạt
BLHS 1999 quy định số tiền phạt đối với ngƣời trốn thuế trờn cơ sở gấp một số lần nhất định của số tiền trốn thuế. Tiền phạt đƣợc ỏp dụng khi phạt tiền là hỡnh phạt chớnh đối với cỏc trƣờng hợp phạm tội tại khoản 1 và khoản 2 điều 161 là “một lần đến năm lần số tiền trốn thuế”. Đồng thời số tiền phạt đƣợc ỏp dụng là hỡnh phạt bổ sung quy định tại khoản 4 điều 161 là “từ một lần đến ba lần số tiền trốn thuế”.
Khỏc với cỏch quy định của BLHS 1999, BLHS 2015 sửa đổi bổ sung 2017 quy định cụ thể số tiền phạt đối với ngƣời phạm tội tƣơng ứng với cỏc CTTP của tội này. Cụ thể nhƣ sau: hỡnh phạt tiền đƣợc quy định đối với tội trốn thuế tại khoản 1 là từ 100 triệu đến 500 triệu, đối với trƣờng hợp trốn thuế quy định tại khoản 2 là từ 500 triệu đến 1.5 tỷ, hỡnh phạt tiền đối với trƣờng hợp trốn thuế quy định tại khoản 3 là từ 1.5 tỷ đến 4.5 tỷ. Hỡnh phạt tiền là hỡnh phạt bổ sung đối với tội trốn thuế là từ 20 triệu đến 100 triệu.
Nhƣ vậy, căn cứ theo điều 161 của BLHS 1999 và Thụng tƣ liờn tịch số 10/2013/TTLT-BTP-BCA-TANDTC-VKSNDTC-BTC ngày 26 thỏng 06 năm 2013 của cỏc cơ quan cú thẩm quyền cấp trờn chƣa hƣớng dẫn cụ thể, rừ ràng việc xử lý số tiền của ngƣời phạm tội trốn thuế, cú truy thu hay khụng truy thu tiền trốn thuế? Nếu khụng xử lý truy thu tiền trốn thuế, mà ỏp dụng hỡnh phạt“từ một lần đến năm lần tiền trốn thuế” thỡ vụ hỡnh trung bỏ lọt khoản tiền của Nhà nƣớc mà ngƣời phạm tội đó lấy thụng qua hoạt động kinh doanh thƣơng mại nhƣ đó nờu trờn để trốn thuế. Nếu Tũa ỏn tuyờn truy thu và buộc ngƣời phạm tội phải nộp lại số tiền trốn thuế thỡ thiếu căn cứ phỏp luật. Nếu cơ quan thuế thực hiện việc truy thu tiền trốn thuế trƣớc khi chuyển vụ việc cho cỏc cơ quan chức năng để xử lý hỡnh sự thỡ khụng thể cú trƣờng hợp một hành vi vi phạm vừa xử lý hành chớnh, vừa xử lý hỡnh sự.
Ngƣợc lại, nếu khụng tuyờn truy thu tiền trốn thuế thỡ hiển nhiờn Nhà nƣớc mất khoản thu ngõn sỏch của chớnh mỡnh. Phải chăng đõy là lụ̃ hổng của phỏp luật, đó tạo điều kiện cho cỏc cơ quan và ngƣời tiến hành tố tụng thực thi phỏp luật thiếu chớnh xỏc. Trong thực tiễn cú nhiều trƣờng hợp, Tũa ỏn ra bản ỏn tuyờn sung cụng quỹ Nhà nƣớc toàn bộ số tiền trốn thuế và phạt một lần số tiền trốn thuế của ngƣời phạm tội. Cú trƣờng hợp, Tũa ỏn tuyờn phạt ngƣời phạm tội một lần hoặc hai, ba, bốn lần số tiền trốn thuế thỡ cũng khụng thể thay cho việc truy thu thuế. Điều đú cho thấy điều luật và văn bản dƣới luật chƣa hƣớng dẫn cụ thể rừ ràng, nờn cỏc cơ quan tiến hành tố tụng ỏp dụng phỏp luật mỗi nơi một kiểu, làm cho đƣờng lối giải quyết tội trốn thuế khụng đƣợc ỏp dụng thống nhất trong thực tiễn [29, tr.19].
Thứ sỏu, quy định thờm cỏc hỡnh phạt bổ sung
Khoản 4 điều 200 BLHS 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 quy định thờm cỏc hỡnh phạt bổ sung khỏc nhƣ: cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm cụng việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.
Quy định này là hoàn toàn hợp lý nhằm tăng tớnh răn đe đối với tội phạm trốn thuế. Đồng thời, cỏc hỡnh phạt bổ sung mới sẽ làm phong phỳ thờm sự lựa chọn của Tũa ỏn trong từng vụ việc cụ thể, từng đối tƣợng phạm tội cụ thể. Theo đú, căn cứ vào tớnh nguy hiểm cho xó hội của hành vi cũng nhƣ mức độ thiệt hại do hành vi đú gõy ra mà Tũa ỏn cú thể ỏp dụng một trong những biện biện phỏp bổ sung ấy.
Thứ bảy, hỡnh phạt đối với tội phạm trốn thuế được quy định theo chiều hướng nặng hơn
Điều 200 BLHS 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 đó quy định phạt đối với tội phạm trốn thuế theo chiều hƣớng nặng hơn so với BLHS năm 1999. Cụ thể:
Khoản 1 quy định hỡnh phạt đối với tội phạm trốn thuế là: “phạt tiền từ
100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng hoặc phạt tự từ 03 thỏng đến 02 năm” thay cho “phạt tiền từ một lần đến năm lần số tiền trốn thuế hoặc phạt cải tạo khụng giam giữ đến hai năm” trong khoản 1 điều 161 BLHS 1999
Khoản 2 quy định: “phạt tiền từ 500.000.000 đồng đến 1.500.000.000
đồng hoặc phạt tự từ 01 năm đến 03 năm” thay cho “một lần đến năm lần số tiền trốn thuế hoặc phạt tự từ sỏu thỏng đến ba năm” trong khoản 2 điều 161
BLHS 1999
Khoản 3 BLHS 2015 quy định: “phạt tiền từ 500.000.000 đồng đến
1.500.000.000 đồng hoặc phạt tự từ 01 năm đến 03 năm” thay cho “một lần đến năm lần số tiền trốn thuế hoặc phạt tự từ sỏu thỏng đến ba năm” trong
khoản 3 điều 161 BLHS 1999
Nhƣ vậy, việc BLHS 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 đó tăng mức hỡnh phạt đối với tội trốn thuế để gúp phần tăng hiệu quả trong cụng tỏc đấu tranh phũng, chống tội phạm, tăng sự răn đe đối với những trƣờng hợp đó phạm tội và đang chuẩn bị hay cú ý định phạm tội.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Tại chƣơng 2, luận văn nghiờn cứu những quy định của BLHS năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 về TNHS đối với tội trốn thuế.
Bằng phƣơng phỏp phõn tớch, đối chiếu với quy định tại điều 200 BLHS, luận văn làm sỏng tỏ hệ thống hỡnh phạt ỏp dụng đối với cỏc cỏ nhõn và PNTM khi phạm tội trốn thuế. Đồng thời, tỏc giả làm rừ cỏc tỡnh tiết định khung tăng nặng, thời hiệu truy cứu TNHS đối với cỏc chủ thể này khi phải chịu TNHS về tội trốn thuế. Ngoài ra, luận văn cũng đó nghiờn cứu, so sỏnh, đỏnh giỏ một số những điểm mới về TNHS đối với tội trốn thuế của BLHS năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 so với BLHS năm 1999 để thấy đƣợc một số cỏc thành tựu đó đạt đƣợc trong việc sửa đổi BLHS lần này,
Những nội dung phõn tớch tại chƣơng 2 là một trong những cơ sở quan trọng để chỉ ra nguyờn nhõn những hạn chế trong tỡnh hỡnh xột xử đối với tội trốn thuế tại chƣơng tiếp theo của luận văn. Đồng thời, đõy cũng chớnh là cơ sở để tỏc giả đƣa ra những yờu cầu và giải phỏp nhằm bảo đảm ỏp dụng đỳng TNHS đối với tội trốn thuế đƣợc trỡnh bày ở chƣơng 3.