Quy định của BLHS năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Trách nhiệm hình sự đối với tội trốn thuế trong Luật hình sự Việt Nam (Trang 43 - 51)

1.4. Lịch sử phỏp luật hỡnh sự Việt Nam về TNHS đối với tội trốn thuế

1.4.4. Quy định của BLHS năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009

BLHS 1999 đƣợc xõy dựng trờn cơ sở sửa đổi, bổ sung một cỏch tƣơng đối toàn diện BLHS năm 1985 nhƣng cú kế thừa những nội dung hợp lớ, tớch cực của BLHS này qua 4 lần sửa đổi, bổ sung. So với BLHS năm 1985, BLHS năm 1999 cú những thay đổi cơ bản mang tớnh tƣơng đối toàn diện, hoàn thiện hơn; Hoàn thiện thờm một bƣớc cỏc quy định thuộc phần chung để đảm bảo tớnh khoa và thực tiễn; Thay đổi kết cấu cỏc chƣơng tội phạm theo hƣớng vừa phự hợp với diễn biến mới của tỡnh hỡnh phạm tội ở Việt Nam vừa phự hợp với xu hƣớng chung của thế giới. Đồng thời cú sự phõn húa TNHS ở mức độ cao.

Với sự đổi mới đú tại Điều 161 BLHS năm 1999 quy định về tội trốn thuế nhƣ sau:

1. Ngƣời nào trốn thuế với số tiền từ năm mƣơi triệu đồng đến dƣới một trăm năm mƣơi triệu đồng hoặc đó bị xử phạt hành chớnh về hành vi trốn thuế hoặc đó bị kết ỏn về tội này hoặc về một trong cỏc tội quy định tại cỏc điều 153, 154, 155, 156, 157, 158, 159, 160, 164, 193, 194, 195, 196, 230, 232, 233, 236 và 238 của Bộ luật này, chƣa đƣợc xoỏ ỏn tớch mà cũn vi phạm, thỡ bị phạt tiền từ một lần đến năm lần số tiền trốn thuế hoặc phạt cải tạo khụng giam giữ đến hai năm.

2. Phạm tội trốn thuế với số tiền từ một trăm năm mƣơi triệu đồng đến dƣới năm trăm triệu đồng hoặc tỏi phạm về tội này, thỡ bị phạt tiền từ một lần đến năm lần số tiền trốn thuế hoặc phạt tự từ sỏu thỏng đến ba năm.

3. Phạm tội trốn thuế với số tiền từ năm trăm triệu đồng trở lờn hoặc trong trƣờng hợp đặc biệt nghiờm trọng khỏc, thỡ bị phạt tự từ hai năm đến bảy năm.

4. Ngƣời phạm tội cũn cú thể bị phạt tiền từ một lần đến ba lần số tiền trốn thuế.

Căn cứ theo điều 161 BLHS năm 1999, hành vi trốn thuế bị coi là tội phạm và phải chịu TNHS trong cỏc trƣờng hợp sau:

Thứ nhất là trốn thuế với số tiền từ 50 triệu đồng trở lờn

Thứ hai là trốn thuế với số tiền dƣới 50 triệu đồng nhƣng đó bị xử phạt hành chớnh về hành vi trốn thuế.

Thứ ba là trốn thuế với số tiền dƣới 50 triệu đồng những đó bị kết ỏn về tội trốn thuế hoặc về một trong cỏc tội quy định tại cỏc điều 153, 154, 155,

156, 157, 158, 159, 160, 164, 193, 194, 195, 196, 230, 232,233, 236 và 238

BLHS 1990, chƣa đƣợc xúa ỏn tớch mà cũn vi phạm.

hậu quả thiệt hại mà hành vi phạm tội gõy ra để phõn biệt với hành vi vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực thuế, phõn biệt giữa cỏc khung khỏc nhau của điều luật. Khỏc với BLHS 1985, BLHS năm 1999 cỏc nhà làm luật thể hiện xu hƣớng giảm nhẹ hỡnh phạt đối với cỏc tội phạm kinh tế núi chung và với tội trốn thuế núi riờng.

So với Điều 169 BLHS 1985, thỡ nội dung quy định về tội trốn thuế tại Điều 161 BLHS năm 1999 cú những điểm mới tiến bộ sau:

Thứ nhất, BLHS quy đinh cụ thể dấu hiệu xỏc định hành vi nguy hiểm

cho xó hội của hành vi trốn thuế là số tiền đó đƣợc định lƣợng cụ thể. Trƣớc kia trong BLHS năm 1985 dấu hiệu này đƣợc qui định là “trốn thuế với số

lượng lớn” nay đƣợc sửa thành “trốn thuế với số tiền từ năm mươi triệu đồng đến dưới một trăm năm mươi triệu đồng”.

Cơ sở của sửa đổi này xuất phỏt từ thực tiễn kinh tế đất nƣớc và sự hoàn thiện kỹ thuật lập phỏp hỡnh sự. Trong nền kinh tế kế hoạch húa tập trung bao cấp trƣớc kia, thuế đƣợc hiểu là mọi loại thuế đúng bằng tiền, hiện vật hoặc dƣới hỡnh thức khỏc với tớnh chất là nghĩa vụ nhƣ ngày cụng lao động. Trong nền kinh tế thị trƣờng cựng với tớnh độc lập và ổn định của nền tài chớnh đất nƣớc, hỡnh thức thu thuế duy nhất đƣợc xỏc đinh là tiền đồng Việt Nam, kể cả với một số loại hỡnh thuế đặc thự nhƣ thuế sử dụng đất nụng nghiệp, đơn vị tớnh thuế là kg thúc, nhƣng hỡnh thức thuế Nhà nƣớc thu vẫn đƣợc xỏc định quy đổi thành đồng Việt Nam [15].

Mặt khỏc tại thụng tƣ liờn ngành 06/TTLT/TANDTC-VKSNDTC- BNV-BTP ngày 20/09/1996 của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Bộ nội vụ hƣớng dẫn xử lý tội tốn thuế cũng đó xỏc định tội trốn thuế với số lƣợng lớn đƣợc coi là trốn thuế với số lƣợng từ 50 triệu đồng đến dƣới 150 triệu đồng. Nhƣ vậy BLHS 1999 đó kế thừa tinh thần trong hƣớng dẫn trong thụng tƣ liờn ngành số 06, tuy nhiờn cú sự sửa đổi về kỹ thuật lập phỏp cho phự hợp.

Thứ hai, điều 161 BLHS 1999 nhỡn chung đó thu hẹp phạm vi xử lý đối

với hành vi trốn thuế.

Ngoài việc định lƣợng số tiền trốn thuế, TNHS tiếp tục đƣợc đặt ra trong một số trƣờng hợp chƣa đạt mức tối thiểu là 50 triệu đồng nhƣng đó bị xử phạt vi phạm hành chớnh hoặc đó bị kết ỏn chƣa đƣợc xúa ỏn tớch mà cũn vi phạm. Tuy nhiờn điều luật giới hạn vi phạm hành chớnh đó bị xử phạt trƣớc đú là hành vi trốn thuế, hẹp hơn so với quy định của BLHS 1985. BLHS 1985 và theo Thụng tƣ liờn ngành số 06 cú quy định:

Theo Điều 169 BLHS thỡ trốn thuế với số lƣợng lớn hoặc đó bị xử lý hành chớnh mà cũn vi phạm là phạm tội trốn thuế. Do đú, cỏc trƣờng hợp tƣ nhõn, tổ chức tƣ nhõn trốn thuế với số tiền thuế tƣơng đƣơng với giỏ trị của 5 tấn gạo trở lờn mới bị truy cứu TNHS; nếu dƣới mức 5 tấn gạo thỡ chỉ bị truy cứu TNHS trong trƣờng hợp đó bị xử lý hành chớnh mà cũn vi phạm, đó tỏi phạm. BLHS 1985 chỉ quy định là đó bị xử lý hành chớnh mà cũn vi phạm, quy định này đƣợc hiểu là đó bị xử lý hành chớnh trƣớc đú cú thể là vi phạm hành chớnh về cỏc hành vi buụn lậu, vận chuyển trỏi phộp hàng húa, sản xuất buụn bỏn hang giả,… hoặc bị ỏp dụng biện phỏp xử lý hành chớnh khỏc chứ khụng nhất thiết phải là vi phạm hành chớnh về hành vi trốn thuế. Nhƣ vậy quy định của BLHS 1985 về nội dung này rộng hơn so với BLHS 1999.

Tuy nhiờn liờn quan đến dấu hiệu: “đó bị xử lý hành chớnh mà cũn vi

phạm”. Theo quy định tại phỏp lệnh xử lý vi phạm hành chớnh 1995 thỡ xử lý

hành chớnh bao gồm: Xử phạt hành chớnh và cỏc biện phỏp xử lý hành chớnh khỏc. Theo điều 20 của phỏp lệnh này thi cỏc biện phỏp xử lý hành chớnh bao gồm: Giỏo dục tại xó, phƣờng, thị trấn; Đƣa vào trƣờng giỏo dƣỡng; Đƣa vào cơ sở giỏo dục; Đƣa vào cơ sở chữa bệnh; Quản chế hành chớnh. Cỏc biện phỏp xử lớ hành chớnh này đƣợc cụ thể tại điều 21, 22, 23, 24 và 25 của Phỏp

lệnh này. Tuy nhiờn tại cỏc điều luật từ điều 21 đến điều 25 phỏp lệnh xử phạt vi phạm hành chớnh thỡ ngƣời cú hành vi trốn thuế khụng phải là đối tƣợng cú thể bị ỏp dụng cỏc biện phỏp xử lý hành chớnh khỏc nờu trờn. Nhƣ vậy việc quy định “Đó bị xử lý hành chớnh mà cũn vi phạm” là chƣa chớnh xỏc. Theo đú BLHS 1999 đó sửa nội dung này thành “đó bị xử phạt vi phạm hành

chớnh...mà cũn vi phạm”, việc sửa đổi này hoàn hợp lý và chớnh xỏc.

Ngoài ra dấu hiệu: “đó bị kết ỏn.... chưa được xúa ỏn tớch mà cũn vi

phạm” đƣợc quy định trong CTTP cơ bản và đƣợc xem là dấu hiệu bổ sung

cú ý nghĩa định tội trong trƣờng hợp trốn thuế với số tiền thấp hơn định lƣợng tối thiểu. Trong khi đú tại BLHS 1985 dấu hiệu “ đó bị kết ỏn về tội này.... chưa được xúa ỏn tớch mà cũn vi phạm” đƣợc coi là dấu hiệu định tội

nhƣng lại quy định tại khoản 2 điều 169 BLHS 1985, trong khung tăng nặng.Thực chất đõy là điểm hạn chế trong kỹ thuật lập phỏp của BLHS 1985 đó đƣợc BLHS 1999 khắc phục.

Thứ ba, quy định về hỡnh phạt đối với tội tốn thuế theo BLHS 1999 đó

đƣợc giảm nhẹ đặc biệt. Trong BLHS 1985 thỡ mức cao nhất của khung hỡnh phạt với tội trốn thuế là 12 năm thỡ trong BLHS 1999 chỉ cũn 7 năm và chỉ đƣợc quy định trong CTTP tặng nặng. Tuy nhiờn thay đú, hỡnh phạt tiền đƣợc bổ sung với phạm vi ỏp dụng rộng rói với hai vai trũ là hỡnh phạt chớnh thức và hỡnh phạt bổ sung trong cấu thành tội phạm cơ bản và tăng nặng. Trong đú mức phạt đƣợc xỏc định trờn cơ sở số tiền trốn thuế. Đõy cũng là điểm nổi bặt trong chớnh sỏch hỡnh sự đối với cỏc tội xõm phạm trật tự quản lý kinh tế núi chung thể hiện trong BLHS 1999.

Thứ tư, điều 161 BLHS 1999 đó thể hiện sự phõn húa rừ nột TNHS

trong cỏc tƣờng hợp trốn thuế cú mức độ nguy hiểm cho của hành vi khỏc nhau. Theo điều 161 BLHS 1999 quy định 1 CTTP cơ bản và 2 CTTP tăng nặng. Ngoài ra căn cứ vào giỏ trị số tiền thuế và tớnh chất nghiờm trọng của

hành vi nhà làm luật đó đặt ra cỏc mức độ khỏc nhau của tội tốn thuế để đƣa ra hỡnh phạt.

So với BLHS năm 1985 quy định về tội trốn thuế, trong BLHS 1999 đó quy định cụ thể và chặt chẽ hơn. Điều đú thể hiện sự tiến bộ nhất định trong kỹ thuật lập phỏp hỡnh sự ở nƣớc ta. Tuy nhiờn sau 10 năm thực hiện BLHS năm 1999 cho thấy một số quy định của BLHS đó tỏ ra khụng cũn phự hợp. Năm 2009 Quốc Hội đó thụng qua Luật sửa đổi bổ sung một số điều của BLHS năm 1999, trong đú điều 161 đƣợc sửa đổi, bổ sung nhƣ sau:

1.Ngƣời nào trốn thuế với số tiền từ một trăm triệu đồng đến dƣới ba trăm triệu đồng hoặc dƣới một trăm triệu đồng nhƣng đó bị xử phạt hành chớnh về hành vi trốn thuế hoặc đó bị kết ỏn về tội này hoặc về một trong cỏc qui định tại cỏc điều 153, 154, 155, 156, 157, 158, 159, 160, 164, 193, 193, 194, 195, 196, 230, 232, 233, 236 và 238 của Bộ luật này, chƣa đƣợc xoỏ ỏn tớch mà cũn vi phạm, thỡ bị phạt tiền từ một lần đến năm lần số tiền trốn thuế hoặc phạt cải tạo khụng giam giữ đến hai năm.

2. Phạm tội trốn thuế với số tiền từ ba trăm triệu đồng đến dƣới sỏu trăm triệu đồng hoặc tỏi phạm về tội này, thỡ bị phạt tiền từ một lần đến năm lần số tiền trốn thuế hoặc phạt tự từ sỏu thỏng đến ba năm.

3. Phạm tội trốn thuế từ sỏu trăm triệu đồng trở lờn hoặc trong trƣờng hợp đặc biệt nghiờm trọng khỏc, thỡ bị phạt tự từ hai năm đến bảy năm.

4. Ngƣời phạm tội cũn cú thể bị phạt tiền từ một lần đến ba lần số tiền trốn thuế.

Nhƣ vậy, số tiền trốn thuế để cú thể bị khởi tố và chịu TNHS theo khoản 1 điều 161 đó thay đổi từ 50 triệu đồng đến một mức mới là 100 triệu.

Nhận thấy điểm giống nhau giữa BLHS 1999 và BLHS năm 1985 là chủ thể của tội trốn thuế chủ là cỏ nhõn (thể nhõn). Tuy nhiờn đến BLHS 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 với nhiều điểm mới tiến bộ phự hợp với quy định của cỏc nƣớc trờn thế giới đồng thời mở rộng quyền con ngƣời, đặc biệt là việc quy đinh TNHS đối với PNTM trong đú cú TNHS đối với PNTM trốn thuế.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Chƣơng 1 của luận văn nghiờn cứu một số vấn đề lý luận về TNHS đối với tội trốn thuế trong luật hỡnh sự Việt Nam.

Với mục tiờu đú, Chƣơng 1 đƣa ra khỏi niệm và phõn tớch đặc điểm của TNHS đối với tội trốn thuế trong luật hỡnh sự Việt Nam thụng qua việc tỡm hiểu cỏc khỏi niệm và đặc điểm của cỏc thuật ngữ TNHS, tội trốn thuế.

Dựa trờn tiền đề nghiờn cứu đú, luận văn đồng thời phõn tớch một số nội dung cơ bản của TNHS đối với tội trốn thuế bao gồm: Cơ sở của TNHS, tổng quan về TNHS đối với PNTM phạm tội, cỏc biện phỏp cƣỡng chế TNHS và thời hiệu truy cứu TNHS đối với chủ thể phạm tội trốn thuế.

Ngoài ra, chƣơng 1 cũn khỏi quỏt lịch sử cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự Việt Nam về TNHS đối với tội trốn thuế trong giai đoạn từ năm 1945 đến năm 2009, cựng với đú là sự phõn tớch, so sỏnh những đặc điểm của TNHS đối với tội trốn thuế của thời kỳ này với thời kỳ trƣớc, làm cơ sở cho việc phõn tớch, đối chiếu với những quy định của BLHS hiện hành.

Nhƣ vậy, những nội dung trong chƣơng 1 là cơ sở lý luận cho việc khảo sỏt, phõn tớch, đỏnh giỏ quy định của phỏp luật hiện hành về TNHS đối với PNTM trốn thuế sẽ đƣợc trỡnh bày trong chƣơng 2 dƣới đõy.

Chương 2

QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HèNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ TRÁCH NHIỆM HèNH SỰ ĐỐI VỚI TỘI TRỐN THUẾ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Trách nhiệm hình sự đối với tội trốn thuế trong Luật hình sự Việt Nam (Trang 43 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)