Thõm niờn làm việc của cụng nhõn lao động khu cụng nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyền của lao động nữ làm việc tại các khu công nghiệp ở Việt Nam Phân tích từ thực tiễn một số khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 63 - 64)

Chƣơng 1 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ Lí LUẬN VỀ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ

2.2. Đặc điểm lao động tại KCN

2.2.6. Thõm niờn làm việc của cụng nhõn lao động khu cụng nghiệp

Thõm niờn làm việc để được tớnh thờm ngày nghỉ hàng năm là tổng số năm thực tế người lao động đó làm việc cho một người sử dụng lao động hoặc với một doanh nghiệp theo Điều 75 của Bộ Luật Lao động bao gồm cả thời gian học nghề, tập nghề tại doanh nghiệp đú. Trong trường hợp cú giỏn đoạn, thỡ thõm niờn làm việc bằng tổng số năm thực tế làm việc theo từng giai đoạn với một người sử dụng lao động hoặc một doanh nghiệp.

Theo kết quả điều tra cho thấy; 6% cụng nhõn lao động trong KCN làm việc dưới 1 năm; 53,3% cụng nhõn làm việc từ 1- 3 năm; 22% cụng nhõn làm việc từ 3- 5 năm; 10,7% cụng nhõn làm việc từ 5- 7 năm và 8% cụng nhõn làm việc được trờn 7 năm. Theo giới tớnh,cụng nhõn lao động làm việc từ 1 - 3 năm thỡ tỷ lệ nữ cụng nhõn cao hơn nam cụng nhõn (61,3%; 37,4%). Chứng tỏ, trong KCN nam cụng nhõn làm việc ổn định hơn nữ cụng nhõn, thường cụng nhõn nữ hay bị dao động về thu nhập, do bạn bố lụi kộo và sẵn sàng bỏ sang doanh nghiệp khỏc [44].

ký kết hợp đồng lao động. Bản chất của HĐLĐ là sự thoả thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động về việc làm cú trả cụng, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bờn trong quan hệ lao động. Nguyờn tắc thoả thuận ở đõy là bỡnh đẳng, tự nguyện, tụn trọng lẫn nhau và cam kết trỏch nhiệm đụi bờn. Đõy chớnh là cơ sở phỏp lý để giải quyết những bất đồng, tranh chấp khi thực hiện hợp đồng lao động, vừa đảm bảo quyền, lợi ớch của người lao động, vừa thoả món yờu cầu và khả năng đỏp ứng của người sử dụng lao động.ở một khớa cạnh nào đú, thể hiện được vai trũ làm chủ bản thõn, làm chủ doanh nghiệp của người lao động.

Như vậy, những năm trở lại đõy cỏc doanh nghiệp trong KCN Thăng Long và KCN Quang Minh tăng nhanh, nờn số lượng cụng nhõn cũng tăng theo. Sự tăng lờn nhanh chúng của bộ phận cụng nhõn KCN những năm gần đõy là hệ quả tất yếu của chớnh sỏch phỏt triển kinh tế nhiều thành phần, khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế ngoài nhà nước phỏt triển, chớnh sỏch mở rộng hợp tỏc kinh tế, lao động và chớnh sỏch khuyến khớch đầu tư của nước ngoài vào Việt Nam. Đa số cụng nhõn là người ở cỏc huyện trong tỉnh và số ớt ở tỉnh ngoài nờn phần lớn phải thuờ nhà trọ chiếm gần 50% trong cuộc điều tra này. Hơn nữa cụng nhõn ở đõy tuổi đời cũn trẻ, phần nhiều là nữ, thu nhập khụng cao nờn chỉ một bộ phận lập gia đỡnh, cũn số đụng sống độc thõn. Một trong những mục đớch quan trọng nhất của người lao động là đi làm kiếm tiền, dành dụm gửi về cho gia đỡnh và tớch luỹ phần nào để lo cho tương lai. Do giỏ cả leo thang, người lao động gặp khụng ớt khú khăn, vỡ thế khụng cũn cỏch nào khỏc là phải tiết kiệm. Và khoản tiết kiệm đầu tiờn mà họ nghĩ đến là giảm tiền thuờ nhà, điện, nước và hạn chế những chi tiờu về vật chất và văn hoỏ của bản thõn.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyền của lao động nữ làm việc tại các khu công nghiệp ở Việt Nam Phân tích từ thực tiễn một số khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)