Sự cần thiết phải thỳc đẩy quyền của ngƣời lao động nữ tại cỏc

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyền của lao động nữ làm việc tại các khu công nghiệp ở Việt Nam Phân tích từ thực tiễn một số khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 81 - 84)

Chƣơng 1 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ Lí LUẬN VỀ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ

3.1.Sự cần thiết phải thỳc đẩy quyền của ngƣời lao động nữ tại cỏc

cụng nghiệp ở Việt Nam

Thứ nhất, phụ nữ núi chung và cụng nhõn làm việc tại KCN đúng một vai trũ hết sức quan trọng, do vậy cần thỳc đẩy quyền của lao động nữ tại cỏc KCN.

Từ trước đến nay phụ nữ bao giờ cũng là một bộ phận quan trọng trong đội ngũ đụng đảo những người lao động trong xó hội. Bằng lao động sỏng tạo của mỡnh, phụ nữ đó gúp phần làm giàu cho xó hội, làm phong phỳ cuộc sống con người. Phụ nữ luụn thể hiện vai trũ khụng thể thiếu của mỡnh trong cỏc lĩnh vực đời sống xó hội, cụ thể là:

- Trong lĩnh vực hoạt động vật chất, phụ nữ là một lực lượng trực tiếp sản xuất ra của cải để nuụi sống con người. Khụng chỉ tỏi sản xuất ra của cải vật chất, phụ nữ cũn tỏi sản xuất ra bản thõn con người để duy trỡ và phỏt triển xó hội.

- Trong lĩnh vực hoạt động tinh thần, phụ nữ cú vai trũ sỏng tạo nền văn hoỏ nhõn loại. Nền văn húa dõn gian của bất cứ nước nào, dõn tộc nào cũng cú sự tham gia bằng nhiều hỡnh thức của đụng đảo phụ nữ.

- Song song với những hoạt động gúp phần sỏng tạo ra mọi của cải vật chất và tinh thần, phụ nữ cũn tớch cực tham gia đấu tranh giai cấp, đấu tranh giải phúng dõn tộc, vỡ sự tiến bộ của nhõn loại.

Trong buổi tiếp cỏc trưởng đoàn dự cuộc họp Mạng lưới lónh đạo nữ lần thứ 11 (WLN) của diễn đàn hợp tỏc kinh tế chõu Á – Thỏi Bỡnh Dương (APEC) diễn ra vào thỏng 9 – 2006 tại Hà Nội, Chủ tịch Nguyễn Minh Triết khẳng định, éảng, Nhà nước và nhõn dõn Việt Nam nhận thức rừ về vai trũ của phụ nữ trong phỏt triển và hội nhập quốc tế. Chủ tịch nờu rừ:

Ở Việt Nam, vai trũ của phụ nữ rất quan trọng. Trong cuộc đấu tranh giải phúng dõn tộc, phụ nữ tham gia rất tớch cực trong nhiều hoạt động. Trong thời kỳ hũa bỡnh và xõy dựng đất nước, phụ nữ giữ cương vị lónh đạo ở mọi lĩnh vực kinh tế, văn húa, khoa học - kỹ thuật.... Vai trũ của phụ nữ hoàn toàn xứng đỏng với tỏm chữ vàng mà éảng, Nhà nước và nhõn dõn dành tặng: Anh hựng, bất khuất, trung hậu, đảm đang.

Ở khu vực Á Đụng, hiếm cú dõn tộc nào phụ nữ lại đúng vai trũ quan trọng trong xó hội như ở Việt Nam. Trong suốt chiều dài lịch sử dõn tộc, phụ nữ Việt Nam đó cú những đúng gúp to lớn cho sự nghiệp đấu tranh giải phúng dõn tộc và xõy dựng đất nước. Với truyền thống đú, phụ nữ Việt Nam “giỏi việc nước, đảm việc nhà” tiếp tục vượt qua mọi thành kiến và thử thỏch, vươn lờn đúng gúp tớch cực vào cỏc hoạt động xó hội, duy trỡ ảnh hưởng rộng rói vai trũ của mỡnh trờn nhiều lĩnh vực như: tham gia quản lý nhà nước; tham gia xúa đúi giảm nghốo; xõy dựng gia đỡnh no ấm, bỡnh đẳng, tiến bộ, hạnh phỳc; tham gia phũng chống tệ nạn xó hội; thỳc đẩy hoạt động đối ngoại nhõn dõn… Cú thể núi, vai trũ của phụ nữ Việt Nam được thể hiện ngày càng sõu sắc và cú những đúng gúp quan trọng trong thành tựu của cỏch mạng Việt.

Khi đất nước bước vào kỷ nguyờn hội nhập với thế giới, trong cụng cuộc xõy dựng đất nước trờn con đường cụng nghiệp húa - hiện đại húa hiện nay, phụ nữ Việt Nam tiếp tục đúng vai trũ quan trọng, là động lực thỳc đẩy sự phỏt triển chung của xó hội. Vai trũ này đang được khẳng định một cỏch rừ nột hơn bao giờ hết.

Trước hết chỳng ta phải thừa nhận vị trớ hết sức quan trọng của người phụ nữ trong gia đỡnh. Họ cú ảnh hưởng to lớn tới hạnh phỳc và sự ổn định của gia đỡnh. Là người vợ hiền, họ luụn hiểu chồng, sẵn sàng chia sẻ những ngọt bựi cũng như những đắng cay cựng chồng, khiến người chồng luụn cảm thấy yờn tõm trong cuộc sống, từ đú họ cú thể đúng gúp nhiều hơn cho xó hội. Khụng chỉ chăm súc giỳp đỡ chồng trong gia đỡnh, người vợ cũn đưa ra những lời khuyờn thiết thực giỳp chồng trong cụng việc, đúng gúp vào thành cụng trong sự nghiệp của chồng. Là những người mẹ hết lũng vỡ con cỏi, họ thực sự là những tấm gương cho con cỏi noi theo.

Người mẹ ngày nay cũn là một người bạn lớn luụn ở bờn con để hướng dẫn, động viờn kịp thời. Bất cứ ai trong chỳng ta đều cú thể tỡm thấy ở những người phụ nữ, người vợ, người mẹ sự yờn tĩnh trong tõm hồn và sự cõn bằng bỡnh yờn trong cuộc sống. Chớnh họ đó tiếp sức cho chỳng ta vượt qua những khú khăn để sống một cuộc sống hữu ớch.

Trong thời đại mới, bờn cạnh vai trũ quan trọng trong gia đỡnh, người phụ nữ cũn tớch cực tham gia vào cỏc hoạt động xó hội. Ngày càng cú nhiều người trở thành chớnh trị gia, nhà khoa học nổi tiếng, nhà quản lý năng động … Đặc biệt hiện nay nhiều doanh nghiệp nước ngoài cũng như doanh nghiệp trong nước đang chỳ trọng đầu tư đến nhiều lĩnh vực mà sự cú mặt của người phụ nữ là khụng thể thiếu như ngành dệt, may mặc, du lịch, cụng nghệ dịch vụ …. Đấy là những cụng nhõn nữ làm việc trong cỏc KCN.

Thứ hai, thỳc đẩy quyền của lao động nữ tại KCN là gúp phần tạo nờn sự bỡnh đẳng giữa nam giới và nữ giới, tạo nờn sự bỡnh ổn và phỏt triển cho xó hội.

Theo số liệu phản ỏnh tớnh đến năm 2014 Việt Nam cú 15 triệu cụng nhõn, lao động đang làm việc trong doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế; gần 2 triệu cụng nhõn, lao động làm việc tại cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất, trong đú gần 70% là lao động nữ [1]. Sự gia tăng nhanh chúng số lượng cụng nhõn lao động nhập cư đó tạo ỏp lực lớn và những hệ lụy trong đời sống văn húa - xó hội ở cỏc địa bàn dõn cư. Đồng thời qua những con số biết núi đó phõn tớch thực trạng quyền của lao động nữ làm việc tại KCN đang bị vi phạm nghiờm trọng. Do vậy việc bức thiết cần đặt ra là phải sớm tỡm ra giải phỏp nhằm thỳc đẩy quyền của lao động nữ tại KCN sẽ giỳp giải quyết cỏc vấn đề sau:

Một là về trước mắt đời sống cụng nhõn lao động nữ khụng được đảm bảo về cả vật chất lẫn tinh thần, như vậy bản thõn người phụ nữ là người phải chịu thiệt thũi đầu tiờn. Họ khụng thể làm chủ được cuộc sống của mỡnh, và vỡ vậy người phụ nữ khụng thể làm tốt vai trũ của người vợ, người mẹ trong gia đỡnh. Khi đú xó hội sẽ phỏt sinh nhiều vấn đề cần giải quyết, cỏc vấn đề tiờu cực như: mõu thuẫn gia đỡnh, ly hụn…sẽ ngày càng gia tăng. Do vậy cỏc giải phỏp thỳc đẩy và bảo vệ quyền của lao động nữ được đưa ra sẽ gúp phần giải quyết cỏc vấn đề nờu trờn.

Hai là, cuộc sống của cụng nhõn lao động làm việc trong KCN núi chung và cụng nhõn nữ núi riờng cú thể vớ như một “xó hội thu nhỏ”. Thỳc đẩy quyền của lao động nữ làm việc trong KCN đồng thời cũng giỳp ổn định đời sống văn húa – xó hội đối với “xó hội thu nhỏ” này. Việc ổn định này sẽ gúp phần tăng năng suất lao động, tạo nờn thu nhập cho doanh nghiệp núi riờng và Nhà nước núi chung. Đồng thời, cũng tạo nờn một mụi trường lành mạnh, văn húa, trỏnh cỏc tệ nạn, mối nguy khụng tốt cho cộng đồng xung quanh.

Ba là, như chỳng ta đó biết người phụ nữ với vai trũ là người mẹ cú ảnh hưởng rất lớn đến sự hỡnh thành nhõn cỏch của trẻ em – thế hệ tương lai của đất nước. Hầu hết lao động nữ làm việc trong KCN đều trong độ tuổi sinh đẻ, do vậy việc bảo đảm quyền của người lao động nữ núi chung và quyền được hỗ trợ về gia đỡnh núi riờng cũng là gúp phần đảm bảo cho việc phỏt triển của trẻ em.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyền của lao động nữ làm việc tại các khu công nghiệp ở Việt Nam Phân tích từ thực tiễn một số khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 81 - 84)