Tiếp tục hoàn thiện cỏc quy định của Bộ luật lao động và cỏc văn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyền của lao động nữ làm việc tại các khu công nghiệp ở Việt Nam Phân tích từ thực tiễn một số khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 87 - 88)

Chƣơng 1 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ Lí LUẬN VỀ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ

3.3. Một số giải phỏp thỳc đẩy quyền của ngƣời lao động nữ tại cỏc

3.3.1. Tiếp tục hoàn thiện cỏc quy định của Bộ luật lao động và cỏc văn

bản liờn quan

Cú thể núi nhỡn một cỏch khỏch quan, phỏp luật lao động về cơ bản đó đảm bảo được quyền con người cho lao động nữ, phự hợp với tuyờn ngụn nhõn quyền của Liờn hợp quốc cũng như cỏc cụng ước quốc tế về nhõn quyền và cỏc cụng ước quốc tế của ILO [3].

Điều đú thể hiện ở việc lao động nữ khụng chỉ được đảm bảo những quyền lợi chung mà cũn cú những quy định dành riờng cho nhúm đối tượng này. Bộ luật lao động đó dành hẳn 1 chương nhằm quy định cỏc chế độ, quyền lợi đặc biệt cho lao động nữ. Lao động nữ đó được đảm bảo quyền lợi trờn nhiều phương diện như: việc làm, tuyển dụng, quyền được chăm súc sức khỏe…Điều đú cho thấy cỏc quyền con người trong Tuyờn ngụn quốc tế về quyền con người, CEDAW, cỏc cụng ước của ILO đó được thể chế húa trong cỏc quy định về phỏp luật lao động [34].

Tuy nhiờn một số quy định của phỏp luật lao động Việt Nam vẫn cũn bất cập, hạn chế làm ảnh hưởng đến quyền con người của người lao động núi chung và quyền con người của lao động nữ núi riờng. Bờn cạnh đú mặc dự phỏp luật lao động Việt Nam đó đảm bảo cơ bản quyền con người tuy nhiờn trong thời gian tới cần nõng cao hơn nữa để sớm bắt kịp cỏc tiờu chuẩn chung của thế giới.

Phỏp luật lao động trong giai đoạn tới cần hướng tới những nội dung cơ bản sau: - Rà soỏt, đỏnh giỏ lại quy định của phỏp luật để tiến tới phờ chuẩn thờm một số cụng ước quốc tế của tổ chức ILO, tạo điều kiện đảm bảo hơn nữa cỏc quyền con người trong lĩnh vực lao động.

- Đối với cỏc cụng ước của ILO mà Việt Nam đó tham gia cần rà soỏt, đối chiếu xem cỏc quy định đó tương thớch hay chưa? Nếu cú sự chưa tương thớch thỡ cần thiết phải cú sự điều chỉnh cho phự hợp với tinh thần của cụng ước.

Nhà nước cũng cần tạo ra sự thống nhất, đồng bộ trong hệ thống văn bản phỏp luật về việc làm từ Hiến Phỏp đến cỏc văn bản khỏc liờn quan, đồng thời tiếp

cận cỏc tiờu chuẩn quốc tế về việc làm. Trước hết cần tập trung vào cỏc quy định về biện phỏp tạo việc làm, chớnh sỏch giải quyết việc làm, đảm bảo cho mọi người cú việc làm đặc biệt là lao động nữ [45].

Hoàn thiện cỏc quy định về Hợp đồng lao động để bảo đảm quyền lợi của người lao động song đồng thời phải đảm bảo tớnh linh hoạt cho thị trường lao động.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyền của lao động nữ làm việc tại các khu công nghiệp ở Việt Nam Phân tích từ thực tiễn một số khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 87 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)