Quyền được hỗ trợ về gia đỡnh

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyền của lao động nữ làm việc tại các khu công nghiệp ở Việt Nam Phân tích từ thực tiễn một số khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 73 - 74)

Chƣơng 1 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ Lí LUẬN VỀ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ

2.3.7.Quyền được hỗ trợ về gia đỡnh

2.3. Thực trạng bảo đảm quyền con ngƣời của lao động nữ làm việc

2.3.7.Quyền được hỗ trợ về gia đỡnh

Tại cỏc khu nhà ở cho cụng nhõn thuờ số lượng cũn ớt, chưa đỏp ứng nhu cầu. Hàng trăm nghỡn cụng nhõn lao động vẫn phải tự thuờ chỗ ở, sống trong những khu nhà trọ tạm bợ, thiếu thốn, khụng bảo đảm cỏc điều kiện sống tối thiểu, dễ phỏt sinh cỏc tệ nạn xó hội. Thiếu những điểm sinh hoạt văn húa, vui chơi, thể thao. Trong đú, một số khu nhà cho cụng nhõn thuờ đó bị xuống cấp, cụng ty đó nhiều lần gửi đơn lờn Xớ nghiệp quản lý nhà nhưng vẫn chưa được giải quyết. Đại biểu Cụng ty Panasonic cho biết, tại Cụng ty hiện cú tới 90% số cụng nhõn lao động là nữ, trong đú 45% đang ở độ tuổi lập gia đỡnh và sinh con, tuy nhiờn tại KCN Thăng Long vẫn chưa cú nhà trẻ, trường mẫu giỏo, gõy nhiều khú khăn cho đời sống của cỏc nữ cụng nhõn [44]. Bờn cạnh đú, tỡnh hỡnh an ninh, trật tự tại cỏc tuyến đường chung quanh cỏc KCN chưa bảo đảm, người lao động làm ca đờm rất lo ngại tỡnh trạng cướp giật, mất an toàn do hệ thống đốn chiếu sỏng chưa được đưa vào hoạt động. Mức thu nhập của cụng nhõn lao động trong cỏc KCN thỡ thấp, nhưng vẫn cũn khỏ phổ biến tỡnh trạng cỏc doanh nghiệp nợ, chậm đúng, trốn đúng bảo hiểm xó hội và khụng trả sổ bảo hiểm. Trong khi một số dịch vụ, thớ dụ như tiền nước sinh hoạt tại khu nhà ở cụng nhõn ỏp mức giỏ cao gấp bốn lần so với hộ dõn là bất hợp lý.

Đoàn Chủ tịch Tổng Liờn đoàn giao cho Ban Nữ cụng Tổng Liờn đoàn

giỏo, tại cỏc khu cụng nghiệp - thực trạng và giải phỏp”. Đề tài thực hiện trờn phạm vi 7 tỉnh, thành phố là Hà Nội, Hải Phũng, Quảng Ninh, Thanh Hoỏ, Đà Nẵng, Hồ Chớ Minh và Đồng Nai với 1.000 phiếu hỏi CNLĐ, cỏn bộ cụng đoàn khu cụng nghiệp, khu chế xuất nơi cú nhiều doanh nghiệp sử dụng đụng lao động nữ. Qua quỏ trỡnh nghiờn cứu, phõn tớch và đỏnh giỏ, đề tài đó đạt được những kết quả chủ yếu như sau:

Qua khảo sỏt cho thấy đa số CNLĐ cú trỡnh độ thấp (Đại học: 10,9%; Cao đẳng: 6,7%; Sơ cấp/Trung cấp: 17,7%; đào tạo ngắn hạn tại doanh nghiệp: 40,9%; chưa qua đào tạo: 23,8%), hơn 1/2 là lao động nhập cư, nhiều cụng nhõn đó lập gia đỡnh và cú con, tuy nhiờn đời sống cụng nhõn gặp nhiều khú khăn và cú sự chờnh lệch giữa cụng nhõn nhập cư với cụng nhõn người địa phương về điều kiện sống cũng như điều kiện chăm súc con nhỏ.

Về chất lượng nhà trẻ, mẫu giỏo: nhiều cơ sở trường lớp hiện tại vừa xuống cấp vừa lạc hậu , kộo chất lượng giỏo dục mầm non xuống thấp . Đội ngũ giỏo viờn c ̣ũn thiếu về số lượng, hạn chế về chất lượng, nhất là ở cỏc khu cụng nghiệp cú đụng lao động. Với chất lượng kộm về cơ sở hạ tầng và đồ dựng, thiết bị dạy học và đội ngũ giỏo viờn c ̣ ũn nhiều bất cập ở khu cụng nghiệp , dẫn tới người lao động khụng an tõm làm việc . Bờn cạnh đú , cỏc khu vui chơi , giải trớ cho cỏc chỏu cũng c ̣ũn rất hạn chế, nhất là những khu vui chơi cụng cộng hoặc những địa điểm vui chơi thu phớ thấp, phự hợp với điều kiện kinh tế của cụng nhõn.

Hàng ngàn trường mầm non, nhà trẻ, lớp, nhúm trẻ tư thục ồ ạt mọc lờn ở cỏc khu cụng nghiệp như thành phố Hồ Chớ Minh, Hà Nội. Những trường lớp loại này thường cú tỷ lệ trẻ con CNLĐ nhập cư cao do họ gặp khú khăn trong việc gửi con vào cỏc trường cụng lập. Tuy nhiờn, đõy chỉ là lựa chọn bất đắc dĩ và trờn thực tế rất nhiều CNLĐ thấp thỏm, lo lắng khi gửi con vào cỏc trường này. Bờn cạnh đú, cụng nhõn cũng gặp một số khú khăn như chỗ ở xa cỏc địa điểm gửi trẻ, phương tiện đi lại cụng nhõn khú khăn nờn việc gửi con vào nhà trẻ, mẫu giỏo chiếm nhiều thời gian, khụng kịp và khụng tiện cho việc đi làm.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyền của lao động nữ làm việc tại các khu công nghiệp ở Việt Nam Phân tích từ thực tiễn một số khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 73 - 74)