Cỏc nhúm giải phỏp khỏc

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyền của lao động nữ làm việc tại các khu công nghiệp ở Việt Nam Phân tích từ thực tiễn một số khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 99 - 115)

Chƣơng 1 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ Lí LUẬN VỀ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ

3.3. Một số giải phỏp thỳc đẩy quyền của ngƣời lao động nữ tại cỏc

3.3.4. Cỏc nhúm giải phỏp khỏc

3.3.4.1. Nõng cao vai trũ của chớnh quyền địa phương

Hiện nay vấn đề đối với lao động nữ làm việc trong KCN chỉ tập trung ở một số thành phố lớn cú tốc độ phỏt triển kinh tế nhanh do đú chớnh quyền cỏc tỉnh/thành phố này cần đi đầu trong những nỗ lực về chớnh sỏch cho lao động nữ trong thời gian chờ đợi chớnh sỏch, quy định từ trung ương. Chớnh quyền địa phương cần nõng cao vai trũ của mỡnh thụng qua những việc làm cụ thể sau:

Thứ nhất Chớnh quyền địa phương cần xem xột tạo cỏc chương trỡnh dạy nghề cho lao động nữ trong KCN để giỳp họ cú cơ hội ổn định cuộc sống, cú cơ hội tiếp tục làm việc khi khụng cũn đủ sức khỏe để đỏp ứng yờu cầu của cỏc doanh nghiệp hoạt động trong KCN.

Thứ hai, Chớnh quyền địa phương cú thể vận động chủ nhà trọ, cỏc cơ sở mầm non khụng tăng giỏ thuờ nhà, khụng tăng học phớ trụng trẻ để giỳp cụng nhõn

nữ giảm thiểu ỏp lực về tài chớnh cũng như yờn tõm làm việc. Ngoài ra chớnh quyền địa phương cũng cú những chương trỡnh nhằm giỳp cụng nhõn nữ mới di cư sớm hũa nhập với mụi trường mới.

Thứ ba Chớnh quyền địa phương cần cú chủ động cú sự kiểm tra và giỏm sỏt việc thực hiện luật lao động của cỏc doanh nghiệp hoạt động trong KCN để đảm bảo việc thực thi cỏc quy định về lao động trong doanh nghiệp này như: người lao động được ký hợp đồng lao động, được thực hiện cỏc chế độ an sinh xó hội, chăm súc sức khỏe….Đồng thời khi phỏt hiện ra cỏc hành vi vi phạm cần xử lý nghiờm để tạo tớnh răn đe.

Thứ tư, Chớnh quyền địa phương cần tổ chức cỏc buổi giỏo dục, tuyờn truyền về kiến thức sức khỏe sinh sản, sức khỏe tỡnh dụng, chăm súc sức khỏe …để lao động nữ tự chăm súc bản thõn, giảm thiểu cỏc nguy cơ mắc cỏc bệnh xó hội, bệnh lõy lan qua đường tỡnh dục.

3.3.4.2. Nõng cao vai trũ của tổ chức cụng đoàn.

Theo Điều 10 Hiến phỏp 1992:

Cụng đoàn là tổ chức chớnh trị - xó hội của giai cấp cụng nhõn và của người lao động cựng với cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xó hội chăm lo và bảo vệ quyền lợi của cỏn bộ, cụng nhõn, viờn chức và những người lao động khỏc; tham gia quản lý Nhà nước và xó hội, tham gia kiểm tra, giỏm sỏt hoạt động của cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế; giỏo dục cỏn bộ,cụng nhõn, viờn chức và những người lao động khỏc xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc [42].

Chức năng của cụng đoàn biểu hiện một cỏch khỏi quỏt về phạm vi hoạt động, mục đớch hoạt động và sự định hướng trong hoạt động của cỏc cấp trong tổ chức cụng đoàn. Cỏc chức năng của cụng đoàn bao gồm:

- Chức năng bảo vệ cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng nhõn và người lao động;

- Chức năng tổ chức giỏo dục, vận động cụng nhõn và người lao động;

Đối với cụng nhõn lao động trong KCN núi chung và cụng nhõn nữ núi riờng, cụng đoàn cơ sở đúng một vai trũ hết sức quan trọng trong việc bảo vệ quyền lợi của nhúm lao động này bởi lẽ cụng đoàn cơ sở là tổ chức gần nhất với người lao động, hiểu rừ nhất đời sống và điều kiện làm việc của họ, đồng thời được phỏp luật trao quyền và cụng cụ để cú thể đứng ra bảo vệ quyền lợi cho người lao động [42].

Trong thời gian qua Cụng đoàn cỏc KCN về cơ bản đó thực hiện được những nhiệm vụ như;

- Hoạt động cơ bản đỳng chức năng, nhiệm vụ của tổ chức cụng đoàn, thực hiện khỏ nghiờm tỳc sự chỉ đạo của Cụng đoàn cỏc khu cụng nghiệp;

- Thực hiện khỏ tốt vai trũ là cầu nối giữa chủ doanh nghiệp với CNLĐ, tớch cực tham mưu với chủ doanh nghiệp để giải quyết kịp thời những băn khoăn, thắc mắc, những đề xuất, kiến nghị của CNLĐ đối với doanh nghiệp, ngăn ngừa, giảm thiểu hiệu quả cỏc cuộc tranh chấp lao động tập thể (đỡnh cụng) cú thể xảy ra.;

- Chủ động xõy dựng, thương lượng và ký kết được thoả ước lao động tập thể với chủ doanh nghiệp, tham gia với chủ doanh nghiệp trong việc ký kết hợp đồng lao động, xõy dựng nội qui lao động, xõy dựng thang bảng lương, đúng BHXH, BHYT và thực hiện cỏc chế độ, chớnh sỏch của Đảng và nhà nước đối với CNLĐ trong doanh nghiệp.

- Phối hợp khỏ tớch cực với chủ doanh nghiệp tổ chức cỏc phong trào thi đua, cỏc hoạt đụng văn hoỏ, văn nghệ, thể dục, thể thao, tham quan, du lịch nhằm nõng cao đời sống vật chất, tinh thần cho CNLĐ;

- Một số đơn vị BCH đó xõy dựng được quy chế hoạt động, quy chế chi tiờu, thăm hỏi, động viờn đoàn viờn khi ốm đau, hoạn nạ, khi gia đỡnh cú chuyện vui, buồn tạo niềm tin cho đoàn viờn cụng đoàn và CNLĐ cũng như chủ doanh nghiệp.

- Cụng đoàn cơ sở đó quan tõm đến việc xõy dựng tổ cụng đoàn và Cụng đoàn cơ sở vững mạnh, nhiều chủ tịch cụng đoàn và BCH đó mạnh dạn đấu tranh bảo vệ quyền lợi hợp phỏp, chớnh đỏng của đoàn viờn và CNLĐ, trở thành chỗ dựa cho

Tuy nhiờn Cụng đoàn cơ sở tại cỏc KCN vẫn cũn tồn tại những mặt yếu kộm như: - Tổ chức tuyờn truyền cho CNLĐ chủ trương, đường lối của Đảng, chớnh sỏch, phỏp luật của Nhà nước và chế độ chớnh sỏch mới của Nhà nước liờn quan

trực tiếp tới CNLĐ Ban chấp hành cụng đoàn CĐCS chưa được coi trọng, tổ chức cũn thiếu sỏng tạo nờn kết quả chưa cao.

- Phần lớn Ban chấp hành CĐCS chưa chủ động đề xuất, phối hợp với lónh đạo doanh nghiệp tổ chức cỏc lớp tập huấn cho CNLĐ về Luật Lao động, Luật Cụng đoàn…, cỏc chuyờn đề về vệ sinh an toàn lao động, an toàn giao thụng đường bộ, phũng chống TNXH, HIV/AIDS, cụng tỏc KHHGĐ

- Nhiều Ban chấp hành CĐCS chưa phối hợp với lónh đạo doanh nghiệp để tổ chức cỏc hoạt động văn hoỏ, văn nghệ, TDTT, tham quan du lịch cho tập thể CNLĐ do vậy CNLĐ chưa thực sự gắn bú với doanh nghiệp.

- Một số CĐCS Ban chấp hành chưa phối với lónh đạo doanh nghiệp tổ chức Hội nghị người lao động, xõy dựng, thương lượng, ký kết TƯLĐTT để CNLĐ được bày tỏ tõm tư, nguyện vọng, băn khoăn, thắc mắc, kiến nghị, đề xuất trờn cơ sở đú Cụng đoàn cựng với chủ doanh nghiệp tỡm biện phỏp thỏo gỡ, giải quyết để hạn chế cỏc cuộc đỡnh cụng, tranh chấp lao động tập thể xảy ra.

- Việc đấu tranh để bảo vệ quyền lợi hợp phỏp, chớnh đỏng của CNLĐ cũn rất hạn chế.

- Ban chấp hành chưa tạo được niềm tin cho CNLĐ chưa là nơi để CNLĐ gửi gắm tõm tư, nguyện vọng, trỡnh bày những khú khăn vướng mắc, chưa là cầu nối giữa chủ sử dụng lao động và người lao động [33].

Để nõng cao và phỏt huy vai trũ của CĐCS trong việc bảo vệ quyền của CNLĐ, trong thời gian tới Cụng đoàn cơ sở cần thực hiện những hành động sau:

Thứ nhất cỏn bộ Cụng đoàn cỏc khu cụng nghiệp phải thường xuyờn học tập, nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ và khả năng hướng dẫn, chỉ đạo cỏn bộ CĐCS. Trước sự phỏt triển khụng ngừng về số lượng CĐCS và đoàn viờn cụng đoàn trong cỏc khu cụng nghiệp của tỉnh, trong đú CĐCS thuộc cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài chiếm tới 54% tổng số CĐCS, để đủ sức lónh đạo, chỉ đạo cỏc CĐCS hoạt động theo đỳng chức năng, nhiệm vụ của tổ chức cụng đoàn đũi hỏi cỏn bộ Cụng đoàn cỏc khu cụng nghiệp phải tớch cực học tập, nghiờn cứu để:

cỏc chế độ, chớnh sỏch hiện hành cú liờn quan trực tiếp tới người lao động, cũng như chủ doanh nghiệp cú như vậy mới cú thể tuyờn truyền, giải thớch cho CNLĐ và chủ sử dụng lao động vố cỏc vấn đề cú liờn quan được.

- Cú kiến thức cần thiết về ngoại ngữ, về tin học để phục vụ cho cụng việc khi giao tiếp với người nước ngoài, tỡm hiểu thụng tin về doanh nghiệp, gửi văn bản chỉ đạo qua mạng vv...

- Cú đủ khả năng truyền tải, thuyết phục bằng ngụn ngữ núi khi giao tiếp, làm việc với CNLĐ, với chủ doanh nghiệp (đặc biệt khi giải quyết đỡnh cụng), bằng ngụn ngữ viết khi chỉ đạo bằng văn bản giấy tờ đối với CĐCS).

Thứ hai cỏn bộ Cụng đoàn cỏc khu cụng nghiệp phải luụn hướng về cơ sở, lấy cơ sở là địa bàn hoạt động chớnh của mỡnh:

- Cỏn bộ tăng cường đi cơ sở để nắm được CĐCS cũn yếu gỡ, họ cần gỡ, hoạt động như thộ nào để chỉ đạo để bổ sung những cỏi cũn yếu, cũn thiếu.

- Cú đi cơ sở cỏn bộ CĐCS và CNLĐ mới biết được cỏn bộ Cụng đoàn cỏc khu cụng nghiệp, từ chỗ biết, quen, thụng cảm CNLĐ và cỏn bộ cụng đoàn cấp dưới mới khụng ngại ngựng tõm sự những băn khoăn, trăn trở, những khú khăn, vướng mắc, những điều cần kiến nghị, đề xuất của họ từ đú cỏn bộ cụng đoàn cấp trờn mới biết và cú biện phỏp tham mưu cho cỏn bộ CĐCS hoặc cựng cỏn bộ CĐCS thỏo gỡ những khú khăn vướng mắc của CNLĐ.

- Đi cơ sở giỳp cỏn bộ CĐCS nắm bắt được tỡnh hỡnh hoạt động cụng đoàn của từng cơ sở mới kịp thời tuyờn truyền những mặt hoạt động tốt của CĐCS này với CĐCS khỏc để họ học tập lẫn nhau, giỳp cho cỏc CĐCS hoạt động đa dạng hơn, toàn diện hơn.

Thứ ba cỏn bộ cụng đoàn Cụng đoàn cỏc khu cụng nghiệp cần quan tõm tới việc xõy dựng mẫu văn bản, đồng thời tăng cường chỉ đạo điểm, cụ thể như sau:

- Do hầu hết cỏn bộ cụng đoàn ở cỏc CĐCS trong cỏc doanh nghiệp khụng được đào tạo từ cỏc trường cụng đoàn, khụng nắm được nghiệp vụ cụng tỏc cụng đoàn vỡ vậy quỏ trỡnh tổ chức hoạt động cụng đoàn ở CĐCS là làm theo hướng dẫn của cụng đoàn cấp trờn, do vậy Cụng đoàn cỏc khu cụng nghiệp phải xõy dựng cỏc

mẫu văn bản như: Mẫu kế hoạch (chương trỡnh) hoạt động cụng đoàn hàng thỏng, mẫu cỏc loại hồ sơ sổ sỏch (số cụng văn đi, đến, sổ thu, chi ngõn sỏch cụng đoàn, sổ thu đoàn phớ đoàn viờn...), mẫu TƯLĐTT, mẫu bỏo cỏo hàng thỏng, hàng quý vv... mẫu quy chế phối hợp giữa cụng đoàn với chủ doanh nghiệp, mẫu quy chế chi tiờu ngõn sỏch cụng đoàn, mẫu quy chế thăm hỏi động viờn đoàn viờn khi ốm đau, hoạn nạn, khi gia đỡnh cú chuyện vui buồn vv..Để cỏn bộ CĐCS làm theo và trong quỏ trỡnh làm họ sẽ sỏng tạo để phự hợp với điều kiện thực tiễn của đơn vị họ.

- Đặc biệt những mặt mà CĐCS đang khú khăn và thực hiện chưa tốt cần quan tõm chỉ đạo như: tổ chức Hội nghị người lao động cỏc cơ sở đang rất yếu cần phải làm điểm, thành lập và hoạt động hội đồng hoà giải vv...

Thứ tư việc thu thập thụng tin, đỏnh giỏ cơ sở vừa phải nghiờm tỳc vừa phải cụng tõm và phải thụng bỏo rộng rói tới cỏc CĐCS.

- Khụng cú thụng tin sẽ đỏnh giỏ phiến diện mất tỏc dụng thi đua, cú thụng tin mà đỏnh giỏ khụng cụng tõm thỡ thụng tin khụng cú giỏ trị, đỏnh giỏ đỳng nhưng khụng thụng bỏo rộng rói mất tỏc dụng tuyờn truyền vỡ vậy cụng tỏc đỏnh giỏ CĐCS hàng năm nhất thiết cỏn bộ Cụng đoàn cấp trờn phải cú văn bản gửi CĐCS và biện phỏp thu thập thụng tin một cỏch nghiờm tỳc, tổ chức đỏnh giỏ xếp loại đỳng quy định khụng thiờn vị, khụng chủ quan, sau khi đỏnh giỏ xếp loại thụng bỏo rộng rói tới cỏc CĐCS trong cỏc khu cụng nghiệp đẻ biết tỏc dụng việc đỏnh giỏ xếp loại sẽ tốt.

Thứ năm cần nắm vững kế hoạch chỉ đạo của Đảng uỷ BQL cỏc khu cụng nghiệp, tăng cường mối quan hệ phối hợp cụng tỏc giữa cỏn bộ cụng đoàn với cỏn bộ cỏc phũng, ban chức năng của Ban Quản lý cỏc khu cụng nghiệp, của LĐLĐ tỉnh tạo ra sức mạnh tổng hợp trong việc chỉ đạo hướng dẫn CĐCS trong cỏc doanh nghiệp.

Nắm vững kế hoạch chỉ đạo của Đảng uỷ BQL cỏc KCN giỳp cỏn bộ cụng đoàn hiểu rừ nhiệm vụ chớnh trị của Ban, của từng cỏn bộ đảng viờn trờn cơ sở đú phối hợp với cỏc phũng ban chức năng xõy dựng kế hoạch cụng tỏc vừa đảm bảo tớnh đồng bộ, tớnh hiệu quả, vừa phự hợp với chức năng, nhiệm vụ của tổ chức cụng đoàn tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp trong hoạt động SXKD của doanh nghiệp, cho tổ chức cỏc hoạt động cụng đoàn.

3.3.4.3. Nõng cao nhận thức của lao động nữ

Như đó phõn tớch ở trờn, tớnh dễ tổn thương của lao động nữ trong KCN là một vấn đề cú tớnh hai chiều. Bờn cạnh những hạn chế về khung phỏp lý và chớnh sỏch, nhận thức và thỏi độ của lao động nữ cũng là một trong những yếu tố dẫn đến tớnh dễ bị tổn thương. Như vậy để giảm thiểu tớnh dễ tổn thương cho lao động nữ trong KCN cần nõng cao nhận thức cho lao động nữ.

Thứ nhất Lao động nữ cần tớch cực tham gia vào cỏc hoạt động cộng đồng, cỏc hoạt động của ban quản lý KCN, tổ chức cụng đoàn để tăng cường sự hũa nhập với cộng đồng, giao lưu kết nối với đồng nghiệp. Với đặc thự làm ca kớp, thường xuyờn làm tăng ca nờn cần đẩy mạnh hoạt động cộng đồng để cụng nhõn lao động cải thiện đời sống tinh thần, giỳp cụng nhõn yờn tõm làm việc.

Thứ hai, tổ chức tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật cho cụng nhận nữ, cụ thể là

- Xõy dựng kế hoạch tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật phự hợp với điều kiện sống và làm việc của từng nhúm đối tượng cụng nhõn.

- Tuyờn truyền để cụng nhõn tự nghiờn cứu, tỡm hiểu phỏp luật, nõng cao ý thức chấp hành phỏp luật, tự bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp, chớnh đỏng của mỡnh.

- Tuyờn truyền, vận động người sử dụng lao động cú trỏch nhiệm tham gia thực hiện cụng tỏc phổ biến, giỏo dục phỏp luật cho cụng nhõn, lao động, thực hiện đầy đủ quyền và lợi ớch hợp phỏp, chớnh đỏng của cụng nhõn, lao động.

- Xõy dựng mụ hỡnh điểm, nhõn rộng và khen thưởng những tập thể, cỏ nhõn tiờu biểu trong cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật.

- Xõy dựng đội ngũ cỏn bộ cụng đoàn làm cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật vững vàng về chớnh trị - tư tưởng, am hiểu phỏp luật, cú kỹ năng và chuyờn mụn, nghiệp vụ phổ biến, giỏo dục phỏp luật tốt

- Củng cố, xõy dựng, phỏt triển đội ngủ cỏn bộ cụng đoàn làm cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật theo hướng chuyờn sõu về chuyờn mụn, nghiệp vụ và kỹ năng tuyờn truyền.

- Nõng cao năng lực, trỡnh độ đội ngũ bỏo cỏo viờn phỏp luật trong hệ thống cụng đoàn. Tiếp tục phỏt huy hiệu quả hoạt động cỏc tổ chức tư vấn phỏp luật của

cụng đoàn như Trung tõm, Văn phũng, Tổ tư vấn phỏp luật. Thành lập mới cỏc tổ chức tư vấn phỏp luật ở những nơi cú điều kiện.

- Củng cố, kiện toàn, nõng cao vai trũ, trỏch nhiệm của Hội đồng phối hợp phổ biến, giỏo dục phỏp luật Tổng Liờn đoàn Lao động Việt Nam và cỏc Liờn đoàn Lao động tỉnh, thành phố, cụng đoàn ngành Trung ương, cụng đoàn tổng cụng ty trực thuộc TLĐ.

- Nõng cao chất lượng, hiệu quả sử dụng tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ, kỹ năng cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật, bảo đảm tài liệu tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật đến cụng đoàn cơ sở.

- Nghiờn cứu xõy dựng cỏc chế độ, chớnh sỏch khuyến khớch đội ngũ bỏo cỏo

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyền của lao động nữ làm việc tại các khu công nghiệp ở Việt Nam Phân tích từ thực tiễn một số khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 99 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)