Quyền được kết hụn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyền của lao động nữ làm việc tại các khu công nghiệp ở Việt Nam Phân tích từ thực tiễn một số khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 74 - 75)

Chƣơng 1 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ Lí LUẬN VỀ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ

2.3.8.Quyền được kết hụn

2.3. Thực trạng bảo đảm quyền con ngƣời của lao động nữ làm việc

2.3.8.Quyền được kết hụn

nghiệp sử dụng tỷ lệ LĐN tới 80-95% [35]. Quanh năm, họ mải miết tăng ca mới mong đủ tiền trang trải cuộc sống, khụng cú thời gian giao lưu, tỡm hiểu bạn trai. Do vậy thực tế, cụng nhõn KCN khú cú cơ hội kết hụn.

Hiện nay, nữ cụng nhõn kết hụn muộn ngày càng cú xu hướng gia tăng, thậm chớ nhiều người quỏ lứa, lỡ thỡ đành “ở vậy”. Nguyờn nhõn chớnh là do thời gian làm việc nhiều, cụng nhõn ớt được nghỉ ngơi, tham gia cỏc hoạt động xó hội. Cựng với đú là đời sống tinh thần nghốo nàn, khụng ti –vi, khụng đài, khụng mỏy tớnh, khụng văn húa, văn nghệ. Sau một ngày làm việc mệt mỏi, họ thường chỉ biết lăn ra ngủ. Vỡ vậy, cơ hội giao lưu, chia sẻ giữa những người bạn khỏc giới rất hạn chế.

Hộp 2.3: Tõm sự của cụng nhõn nữ tại KCN trờn địa bàn TP Hà Nội

“Tụi cũng từng cú một mối tỡnh nhưng khụng thành. Từ đú tới nay, tụi khụng yờu ai, mà thật ra là rất ớt cú cơ hội ra ngoài gặp gỡ và tỡm hiểu. Mỗi lần về quờ bố mẹ cứ giục lấy chồng, tụi chỉ đành ậm ừ cho qua chuyện” chị Trang 33 tuổi, cụng nhõn KCN Thăng Long.

“Trước khi làm ở cụng ty này, tụi đó cú gần 3 năm làm ở Cụng ty CP May 2 Hải Dương với 4 lần chuyển chỗ ở. Đặc thự là cụng ty may mặc, nữ cụng nhõn chiếm đa số, ngày nào cũng làm miết từ sỏng đến tối, chỗ ở lại khụng ổn định nờn chẳng cú thời gian đõu mà kết bạn, giao lưu. Trước đõy phũng trọ của tụi cú 4 người, đầu năm vừa rồi một người đó lập gia đỡnh, cũn lại 3 người, người lớn tuổi nhất là 34, nhỏ nhất là 28. Nhiều lỳc nghĩ đến hoàn cảnh của mỡnh cũng chạnh lũng lắm”.Chị Hoàng Thị Toan, 33 tuổi, cụng nhõn KCN Quang Minh

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyền của lao động nữ làm việc tại các khu công nghiệp ở Việt Nam Phân tích từ thực tiễn một số khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 74 - 75)