Chƣơng 1 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ Lí LUẬN VỀ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ
2.4. Nguyờn nhõn quyền của lao động nữ tại cỏc KCN chƣa đƣợc
2.4.1. Quy hoạch xõy dựng cỏc KCN chưa hợp lý
Quy hoạch xõy dựng cỏc KCN là một trong những yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến Quyền của lao động núi chung và lao động nữ làm việc trong cỏc KCN núi riờng.
Dưới đõy, tỏc giả phõn tớch từ những bất cập của Quy hoạch xõy dựng cỏc KCN trong thời gian vừa qua để thấy rừ được sự ảnh hưởng của nú đến đời sống và quyền của lao động nữ tại cỏc KCN.
Núi đến cụng tác quy hoạch c ỏc KCN, người ta thường xem xột từ 2 khớa cạnh: Quy hoạch tổng thể và Quy hoạch chi tiết . Tớnh đến thời điểm hiện ta ̣i, Việt Nam đó xõy dựng được Quy hoạch tổng thể phỏt triển cỏc KCN Việt Nam đến năm 2015, tầm nhỡn đến 2020 - đề ra một cỏi nhỡn toàn cục về sự phõn bố và định hướng phỏt triển cỏc KCN trờn phạm vi cả nước trong những năm tới; ưu tiờn tập trung phỏt triển cỏc vựng kinh tế cụng nghiệp trọng điểm, cú tớnh đến việc phỏt triển hợp lý trong mối liờn kết với các vựng khỏc; đưa ra được nhiều giải phỏp cú tớnh khả thi cao và đề xuất cỏc cơ chế, chớnh sỏch cũng như tiến độ cụ thể để thực hiện quy hoạch.
Cú thể thấy việc xõy dựng cỏc KCN - trờn nguyờn tắc - đều phải tuõn thủ quy hoạch. Đối với cỏc đơn vị quy hoạch chi tiết, trước khi triển khai đầu tư xõy dựng hạ tầng và kờu gọi cỏc nhà đầu tư, mỗi KCN đều phải xõy dựng và phờ duyệt quy hoạch chi tiết; trong đú, dự kiến tỉ lệ đất đai và vị trớ cụ thể cho các ha ̣ng mu ̣c cu ̣ thể như nhà xưởng, kho bói, cỏc cụng trỡnh hạ tầng nội bộ KCN, khu vực xử lý chất thải tập trung, khu hành chớnh - quản lý, khu cõy xanh... đồng thời cũng đề ra cỏc giải phỏp di dõn, tỏi định cư (nếu cú), đền bự, giải phúng mặt bằng, tiến độ đầu tư và dự kiến cỏc ngành cụng nghiệp sẽ bố trớ trong KCN để làm căn cứ kờu gọi đầu tư.
Qua một quá trình xõy dựng và phát triển, cụng tỏc quy hoạch cỏc KCN thời gian qua cũng đó bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập, bờn ca ̣nh nh ững kết quả đạt được. Trong phạm vi bài viết, tỏc giả phõn tớch những mặt cũn tồn tại ảnh hưởng trực tiếp đền đời sống cụng nhõn nữ làm việc trong KCN.
Cụng tỏc quy hoạch tổng thể: Quy hoạch tổng thể hiện nay “tụt hậu” và “hợp lý sự đó rồi”. Bởi lẽ trước đõy cỏc KCN đều được thành lập trờn cơ sở cỏc quyết định riờng biệt của Thủ tướng Chớnh phủ mà khụng cú quy hoạch. Chớnh vỡ vậy, quy hoạch tổng thể giai đoạn này được xõy dựng trước hết trờn cơ sở hợp thức húa sự tồn tại của những KCN đó cú hoặc đó được Thủ tướng Chớnh phủ chấp thuận về mặt chủ trương, sau đú chỉ bổ sung th ờm một vài khu mới . Và thực tế do trước đõy cỏc cơ quan Nhà nước cũng như cỏc nhà đầu tư chưa cú tầm nhỡn, chưa dự liệu được hết cỏc vấn đề xó hội cú thể phỏt sinh từ cỏc KCN dẫn đến sự bất cập như hiện nay.
phục vẫn cũn chậm trễ. Cho tới những năm gần đõy Chớnh Phủ và cỏc nhà đầu tư mới bắt tay vào việc xõy dựng nhà ở, khu giải trớ cho cụng nhõn.... Thế nhưng việc quy hoạch lại này vẫn chưa thực sự được quan tõm đỳng mức, nhiều KCN hiện nay vẫn chưa được đầu tư cơ sở hạ tầng đầy đủ, hoặc đầu tư rất nhiều tiền cho cỏc dự ỏn nhà ở cho cụng nhõn nhưng khi đưa vào hoạt động thỡ khụng phự hợp.
Ngoài ra quy hoạch tổng thể cũng thể hiện sự phối hợp thiếu đồng bộ với cỏc quy hoạch liờn quan khỏc: Trước hết là quy hoạch sử dụng đất đai, quy hoạch tổng thể phỏt triển cụng nghiệp, quy hoạch hạ tầng, quy hoạch dõn cư - đụ thị, quy hoạch lao động... Bờn cạnh đú, khả năng dự bỏo lại chưa cao nờn dẫn đến tỡnh trạng bố trớ cỏc KCN - nhỡn trờn bỡnh diện tổng thể - cũn bất hợp lý, vừa cú tỡnh trạng dàn trải, vừa cú biểu hiện tập trung quỏ cao ở một số vựng, địa phương, lóng phớ vốn đầu tư, lựa chọn địa diểm khụng hợp lý, khụng hấp dẫn nhà đầu tư (vựng hoang vu, đồi nỳi, đầm lầy), bố trớ KCN nhưng khụng tớnh đến khả năng mở rộng đụ thị, chiếm dụng quỏ nhiều đất sản xuất nụng nghiệp, thiếu lao động được đào tạo trong khi người dõn bị thu hồi đất lại khụng cú việc làm, thiếu nhà ở cho cụng nhõn...
Phần lớn cỏc KCN đều mang tớnh tổng hợp, cú mục tiờu thu hỳt nhiều loại hỡnh doanh nghiệp, kinh doanh cỏc ngành nghề khỏc nhau. Vỡ vậy, cơ cấu đầu tư đề ra trong nhiều trường hợp khụng hợp lý, khụng xuất phỏt từ việc phõn tớch đầy đủ, sõu sắc những tiềm năng, thế mạnh của địa phương (kể cả tiềm năng, thế mạnh sẵn cú cũng như cú thể chủ động tạo ra trong tương lai) và mối liờn kết liờn vựng. Như vậy trong một KCN sẽ cú nhiều nhà mỏy hoạt động ở nhiều lĩnh vực khỏc nhau, gõy khú khăn trong quỏ trỡnh quản lý và hệ lụy trong cụng tỏc bảo vệ mụi trường.
Trước đõy, khi xõy dựng quy hoạch chi tiết KCN thường ớt chỳ đến vấn đề nhà ở và cỏc cụng trỡnh phỳc lợi cho cụng nhõn, do đú, phỏt sinh rất nhiều vấn đề phức tạp. Vài năm gần đõy, nhược điểm này đó được chỳ trọng khắc phục khi xõy dựng quy hoạch chi tiết cỏc KCN mới.
Những tồn tại, bất cập nờu trờn cú nguyờn nhõn chủ yếu là do năng lực của cỏc tổ chức tư vấn xõy dựng quy hoạch cũng như cơ quan thẩm định quy hoạch cũn hạn chế, thiếu tầm nhỡn, thiếu kinh nghiệm.
Như vậy xõy dựng quy hoạch là vấn đề hết sức quan trọng và cần xem xột, xõy dựng Quy hoạch KCN vừa đảm bảo cho sự phỏt triển kinh tế vừa đảm bảo cơ sở hạ tầng, đảm bảo được chất lượng cuộc sống cho cụng nhõn làm việc trong KCN.
2.4.2. Khung phỏp lý và chớnh sỏch đụ́i với lao động nữ làm việc tại KCN cũn nhiều bất cập
Quyền của lao động nữ theo phỏp luật Việt Nam ngày càng được hoàn thiện, đặc biệt là từ khi Bộ luật lao động năm 2012 cú hiệu lực thi hành đó dành hẳn 1 chương quy định về quyền của lao động nữ. Do đú chỳng ta cần phải thấy được sự quan tõm của Đảng và Nhà nước đối với lao động nữ núi chung và lao động nữ làm việc trong KCN núi riờng.
Về khớa cạnh lao động nữ nước ta đó cú một hệ thống khung phỏp lý bao gồm Hiến phỏp, Cụng ước Quốc tế, Luật và cỏc văn bản quy phạm phỏp luật đồ sộ về bỡnh đẳng giới mà ở phần tiếp theo sẽ phõn tớch nội dung cơ bản của cỏc văn bản phỏp luật này [1].
Tuy nhiờn, hiện nay khung phỏp lý và chớnh sỏch riờng biệt đối với lao động nữ làm việc tại KCN cũn rất hạn chế. Cỏc vấn đề hiện nay chủ yếu được qui định trong Bộ Luật Lao Động, Luật Bảo Hiểm Xó Hội, Luật Cư Trỳ, Luật Dõn Sự.... nhưng lại chưa làm rừ được đặc thự của cụng nhõn nữ làm việc tại KCN. Hơn thế nữa như đó phõn tớch ở trờn lao động nữ làm việc ở KCN chủ yếu là lao động di cư nhưng hiện nay Việt Nam vẫn chưa cú một chớnh sỏch nào mang tớnh đặc thự đối với lao động nữ di cư. Như vậy cú thể thấy, hiện nay chỳng ta đang thiếu cỏc chớnh sỏch cụ thể, hướng đến đối tượng là cụng nhõn nữ làm việc trong KCN. Việc nghiờn cứu tổng thể để đưa ra những chớnh sỏch phự hợp và cú tớnh định hướng cụ thể cú vai trũ hết sức quan trọng, chỉ cú như thế chỳng ta mới cú thể đảm bảo được quyền của nhúm đối tượng này.
Đối với vấn đề xõy dựng chớnh sỏch phỏp lý cho cụng nhõn nữ làm việc trong KCN cần xõy dựng cú tớnh tổng thể và cú sự phối kết hợp trong cỏc cơ quan quản lý cỏc hoạt động của KCN. Bởi lẽ hiện nay mỗi cơ quan lại quản lý “một phần nhỏ” trong cỏc hoạt động của KCN, vớ dụ như Bộ xõy dựng quản lý về quy hoạch
xõy dựng KCN, Bộ cụng an quản lý một phần về vấn đề di cư thụng qua việc quản lý việc đăng ký hộ khẩu, đăng ký tạm trỳ, Bộ Y tế chịu trỏch nhiệm về vấn đề tiếp cận y tế, Bộ Lao động thương binh và xó hội chịu trỏch nhiệm lớn nhất về quyền của lao động nữ. Tuy nhiờn hiện nay vẫn chưa cú sự phối hợp giữa cỏc cơ quan để đưa ra một chớnh sỏch tổng thể nhằm đạt được hiệu quả cao nhất trong vấn đề bảo đảm quyền của lao động nữ làm việc trong KCN [10].
Bộ Lao động thương binh và xó hội là cơ quan chịu trỏch nhiệm lớn nhất về vấn đề lao động nữ làm việc trong KCN, theo đú Bộ LĐTB&XH cú chức năng quản lý nhà nước về cỏc chớnh sỏch về xó hội. Tuy nhiờn Bộ LĐTB&XH cũng chưa cú chớnh sỏch nào cụ thể và đỏng kể để đảm bảo quyền của lao động nữ làm việc trong KCN. Văn bản liờn quan trực tiếp nhất đến vấn đề lao động nữ làm việc trong KCN là Thụng tư số 13/2009/TT-BLĐTBXH ngày 06/05/2009 về hướng dẫn cỏc vấn đề quản lý người lao động, quản lý thụng tin, nội quy lao động, thỏa ước tập thể, lương... tại KCN, KCX.
Ngoài việc ban hành qui định về quyền của lao động nữ thỡ cũn phải xõy dựng cơ chế kiểm tra, giỏm sỏt và xử lý vi phạm trong việc bảo vệ quyền của lao động nữ. Theo đú nờn tập trung vào cỏc nhúm giải phỏp như xử phạt, cụng bố rộng rói về hành vi vi phạm, thậm chớ cú thể quyết định bắt buộc tạm dừng hoạt động...thỡ mới cú thể tạo tớnh răn đe cao để người sử dụng lao động thực sự quan tõm đến quyền của lao động nữ.
Khung phỏp lý và chớnh sỏch và phỏp luật là yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến quyền của lao động nữ làm việc trong KCN và cần được hoàn thiện trong thời gian tới
2.4.3. Doanh nghiệp chưa quan tõm đỳng mức đến đời sụ́ng cụng nhõn nữ
Thực tế cho thấy hiện nay cỏc doanh nghiệp trong KCN chưa quan tõm đỳng mức đến đời sống cụng nhõn. Cỏc doanh nghiệp đang quan tõm đến lợi ớch trước mắt mà chưa cú những chớnh sỏch dài hạn lien quan đến việc chăm lo đời sống cho cụng nhõn trong cỏc KCN. Đồng thời đối với cỏc quy định của Nhà nước họ cũng tỡm cỏch đối phú chứ chưa thực sự thực hiện đỳng tinh thần của cỏc quy định này. Hiện nay chỉ cú một số ớt doanh nghiệp xõy dựng kớ tỳc xỏ, khu vui chơi…cho cụng
nhõn. Đõy là một trong những nguyờn nhõn khiến cho quyền lợi của cụng nhõn KCN chưa được đảm bảo.
2.4.4. Nhận thức của lao động nữ cũn nhiều hạn chế
Hệ thống chớnh sỏch phỏp lý dự cú hoàn thiện đến đõu thỡ cũng chỉ được phỏt huy vai trũ của nú khi bản thõn lao động nữ phải nhận thức đầy đủ quyền của mỡnh. Từ việc nhận thức được quyền của mỡnh họ mới cú thể tự bảo vệ mỡnh được. Thực tế hiện nay hầu hết lao động nữ làm việc trong KCN vẫn chưa nhận thức đầy đủ qui định phỏp luật và cỏch thức bảo vệ quyền của mỡnh. Do vậy họ khụng biết cỏch bảo vệ quyền và lợi ớch chớnh đỏng của mỡnh.
Bờn cạnh đú cỏc tổ chức như Cụng đoàn, hội phụ nữ....vẫn chưa phỏt huy được vai trũ hỗ trợ đối với lao động nữ để họ tiếp cận được qui định phỏp luật để thực thi được quyền cũng như được bảo vệ khi cú sự xõm hại quyền.
2.4.5. Chớnh quyền địa phương chưa thể hiện được vai trũ quản lý của mỡnh
Chớnh quyền địa phương nơi cú cỏc KCN hiện nay vẫn chưa thể hiện được vai trũ quản lý của mỡnh như: chưa phối hợp được với ban quản lý cỏc KCN nhằm đưa ra cỏc biện phỏp cải thiện đời sống cụng nhõn KCN, chưa kiểm tra được cỏc cơ sở nhà trẻ tư nhõn, cỏc chủ nhà trọ …chưa thực hiện đỳng quy định để đưa ra cỏc chế tài xử phạt hợp lý. Chớnh quyền địa phương cũng chưa cú cỏc chương trỡnh hỗ trợ CNLĐ hũa nhập với cộng đồng, cú những chớnh sỏch ưu tiờn cụng nhõn nữ nhằm giỳp họ cải thiện được đời sống vật chất và tinh thần. Đõy cũng một trong những nguyờn nhõn khiến cho quyền của lao động nữ chưa được bảo đảm.
Chương 3
THÚC ĐẨY QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ LÀM VIỆC TẠI KCN Ở VIỆT NAM – MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ RÚT TA TỪ THỰC TIỄN
CÁC KHU CễNG NGHIỆP TRấN ĐỊA BÀN TP HÀ NỘI
3.1. Sự cần thiết phải thỳc đẩy quyền của ngƣời lao động nữ tại cỏc khu cụng nghiệp ở Việt Nam cụng nghiệp ở Việt Nam
Thứ nhất, phụ nữ núi chung và cụng nhõn làm việc tại KCN đúng một vai trũ hết sức quan trọng, do vậy cần thỳc đẩy quyền của lao động nữ tại cỏc KCN.
Từ trước đến nay phụ nữ bao giờ cũng là một bộ phận quan trọng trong đội ngũ đụng đảo những người lao động trong xó hội. Bằng lao động sỏng tạo của mỡnh, phụ nữ đó gúp phần làm giàu cho xó hội, làm phong phỳ cuộc sống con người. Phụ nữ luụn thể hiện vai trũ khụng thể thiếu của mỡnh trong cỏc lĩnh vực đời sống xó hội, cụ thể là:
- Trong lĩnh vực hoạt động vật chất, phụ nữ là một lực lượng trực tiếp sản xuất ra của cải để nuụi sống con người. Khụng chỉ tỏi sản xuất ra của cải vật chất, phụ nữ cũn tỏi sản xuất ra bản thõn con người để duy trỡ và phỏt triển xó hội.
- Trong lĩnh vực hoạt động tinh thần, phụ nữ cú vai trũ sỏng tạo nền văn hoỏ nhõn loại. Nền văn húa dõn gian của bất cứ nước nào, dõn tộc nào cũng cú sự tham gia bằng nhiều hỡnh thức của đụng đảo phụ nữ.
- Song song với những hoạt động gúp phần sỏng tạo ra mọi của cải vật chất và tinh thần, phụ nữ cũn tớch cực tham gia đấu tranh giai cấp, đấu tranh giải phúng dõn tộc, vỡ sự tiến bộ của nhõn loại.
Trong buổi tiếp cỏc trưởng đoàn dự cuộc họp Mạng lưới lónh đạo nữ lần thứ 11 (WLN) của diễn đàn hợp tỏc kinh tế chõu Á – Thỏi Bỡnh Dương (APEC) diễn ra vào thỏng 9 – 2006 tại Hà Nội, Chủ tịch Nguyễn Minh Triết khẳng định, éảng, Nhà nước và nhõn dõn Việt Nam nhận thức rừ về vai trũ của phụ nữ trong phỏt triển và hội nhập quốc tế. Chủ tịch nờu rừ:
Ở Việt Nam, vai trũ của phụ nữ rất quan trọng. Trong cuộc đấu tranh giải phúng dõn tộc, phụ nữ tham gia rất tớch cực trong nhiều hoạt động. Trong thời kỳ hũa bỡnh và xõy dựng đất nước, phụ nữ giữ cương vị lónh đạo ở mọi lĩnh vực kinh tế, văn húa, khoa học - kỹ thuật.... Vai trũ của phụ nữ hoàn toàn xứng đỏng với tỏm chữ vàng mà éảng, Nhà nước và nhõn dõn dành tặng: Anh hựng, bất khuất, trung hậu, đảm đang.
Ở khu vực Á Đụng, hiếm cú dõn tộc nào phụ nữ lại đúng vai trũ quan trọng trong xó hội như ở Việt Nam. Trong suốt chiều dài lịch sử dõn tộc, phụ nữ Việt Nam đó cú những đúng gúp to lớn cho sự nghiệp đấu tranh giải phúng dõn tộc và xõy dựng đất nước. Với truyền thống đú, phụ nữ Việt Nam “giỏi việc nước, đảm việc nhà” tiếp tục vượt qua mọi thành kiến và thử thỏch, vươn lờn đúng gúp tớch cực vào cỏc hoạt động xó hội, duy trỡ ảnh hưởng rộng rói vai trũ của mỡnh trờn nhiều lĩnh vực như: tham gia quản lý nhà nước; tham gia xúa đúi giảm nghốo; xõy dựng gia đỡnh no ấm, bỡnh đẳng, tiến bộ, hạnh phỳc; tham gia phũng chống tệ nạn xó hội; thỳc đẩy hoạt động đối ngoại nhõn dõn… Cú thể núi, vai trũ của phụ nữ Việt Nam