Một số quan điểm định hƣớng việc thỳc đẩy quyền của ngƣờ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyền của lao động nữ làm việc tại các khu công nghiệp ở Việt Nam Phân tích từ thực tiễn một số khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 84 - 87)

Chƣơng 1 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ Lí LUẬN VỀ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ

3.2.Một số quan điểm định hƣớng việc thỳc đẩy quyền của ngƣờ

động nữ tại cỏc khu cụng nghiệp ở Việt Nam.

3.2.1. Phải xem việc gia tăng lao động nữ tại cỏc KCN là một vấn đề phỏt triển tất yếu triển tất yếu

Sự ra đời của cỏc KCN, KCX tại bất kỳ một quốc gia nào cũng thường cú một xu hướng chung là sẽ thu hỳt một lượng lao động khỏ lớn, đặc biệt là lao động trẻ từ cỏc địa phương khỏc, mà chủ yếu là cỏc vựng nụng thụn, cỏc quốc gia dư thừa lao động khỏc. Nhu cầu thu hỳt lao động bỡnh quõn đối với cỏc KCN, KCX khoảng từ 100-150 lao động/ ha đất xõy dựng cụng nghiệp, chưa kể số lao động phụ trợ ăn theo. Khi xõy dựng một KCN 100-200 ha sẽ hỡnh thành nờn một đụ thị mới khoảng 10.000 đến 30.000 lao động. Nếu tớnh thờm số lao động phụ trợ và ăn theo cú thể lờn đến 20.000 - 40.000 người, tương đương đụ thị loại năm. Như vậy khi xem xột sự hỡnh thành xõy dựng KCN, KCX khụng chỉ phải tập trung giải quyết vấn đề xõy dựng nhà xưởng mà cũn xem xột cỏc vấn đề xó hội khỏc như nhà ở, trường học, bệnh viện, trung tõm giải trớ để đỏp ứng như cầu của cụng nhõn.

Nhỡn từ thực tế với tốc độ phỏt triển kinh tế núi chung và tốc độ phỏt triển cỏc KCN như hiện nay thỡ việc gia tăng lượng lao động nữ tại cỏc KCN rừ ràng là một vấn

đề phỏt triển tất yếu trong điều kiện hiện nay ở nước ta. Lực lượng lao động nữ ở KCN là nguồn lực kinh tế đúng gúp nhất định đối với sự tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm và xúa đúi giảm nghốo. Do vậy cần nhỡn nhận đỳng đắn tầm quan trọng của lực lượng lao động nữ làm việc trong cỏc KCN để từ đú đưa ra những chớnh sỏch phự hợp nhằm bảo vệ quyền của nhúm lao đụng nữ tại KCN. Vấn đề này cần xem xột và thống nhất trong cỏc văn kiện chiến lược quốc gia để từ đú trở thành nguyờn tắc trong việc lập chớnh sỏch và đưa ra cỏc quy định trong thời gian tới.

3.2.2. Điều chỉnh quy hoạch xõy dựng cỏc KCN

Như đó phõn tớch ở trờn, Quy hoạch xõy dựng KCN là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến đời sống của cụng nhõn tại cỏc KCN núi chung và đời sống cụng nhõn nữ tại KCN núi riờng. Với thực tế hiện nay hầu hết cỏc KCN khụng cú quy hoạch tổng thể cũng như quy hoạch chi tiết, chưa quan tõm đến cơ sở hạ tầng, xõy dựng hệ thống trường học, bệnh viện, trung tõm vui chơi giải trớ cho cụng nhõn từ đú cú những ảnh hưởng tiờu cực đến những quyền lợi căn bản của họ.

3.2.3. Cải cỏch phỏp lý nhằm thỳc đẩy quyền của lao động nữ tại KCN

Bộ luật lao động năm 2012 đó đỏnh dấu một bước thay đổi lớn về việc nhỡn nhận quyền của lao động nữ tại Việt Nam. Theo đú lao động nữ đó cú những quy định riờng nhằm đảm bảo quyền lợi của mỡnh. Tuy nhiờn trờn thực tế, Bộ luật lao động 2012 vẫn cần cú những thay đổi hợp lý, phự hợp với thực tiễn hơn. Bờn cạnh đú vẫn cần thiết phải ban hành cỏc quy định riờng đối với lao động nữ tại cỏc KCN, xõy dựng cỏc chớnh sỏch và quy chế riờng đối với nhúm đối tượng này. Đồng thời cần cú cỏc chế tài nhằm xử lý vi phạm nhằm đạt hiệu quả ỏp dụng phỏp luật cao nhất.

3.2.4. Nõng cao vai trũ của cụng đoàn và cỏc tổ chức xã hội trong việc thỳc đẩy quyền của lao động nữ tại KCN

Hiện nay nhiều doanh nghiệp tại cỏc KCN vẫn chưa thực hiện đỳng cỏc quy định của phỏp luật lao động, chưa đảm bảo lợi ớch hài hũa giữa DN với người lao động, vẫn cũn nhiều DN chưa cú tổ chức Cụng đoàn (hơn 50%).Những nơi cú tổ chức Cụng đoàn thỡ vai trũ của cỏn bộ làm cụng tỏc này chưa được phỏt huy.

Những người làm cụng tỏc Cụng đoàn tại cỏc DN này đúng vai trũ chủ trỡ đối thoại tại nơi làm việc giữa người lao động và chủ DN. Chớnh những điều này dẫn đến việc cỏc kiến nghị từ phớa người lao động khụng được quan tõm, giải quyết kịp thời dễ xảy ra tranh chấp. Tổ chức cụng đoàn cơ sở quỏ yếu, khụng thực sự đúng vai trũ là chỗ dựa, người đại diện và thủ lĩnh của cụng nhõn. Hơn ai hết, Cụng đoàn là tổ chức gần gũi và thấu hiểu cụng nhõn lao động nhất. Cụng đoàn cơ sở thực sự gần gũi và thấu hiểu cụng nhõn, thực sự đúng vai trũ là người đại diện, là thủ lĩnh của cụng nhõn, được cụng nhõn tin cẩn... thỡ thực trạng đời sống cụng nhõn tại KCN chắc chắn sẽ được cải thiện rừ rệt.

3.2.5. Phỏt huy vai trũ của chớnh quyền địa phương trong việc giảm thiểu tớnh dễ tổn thương của lao động nữ tại cỏc KCN

Vấn đề gia tăng lực lượng lao động nữ tại cỏc KCN và hệ lụy trong quỏ trỡnh đảm bảo quyền của nhúm đối tượng này thường tập trung chớnh ở một số thành phố cú tốc độ phỏt triển kinh tế nhanh như: Hà Nội, TP Hồ Chớ Minh, Bỡnh Dương…do đú chớnh quyền cỏc tỉnh, thành phố này cần đi đầu trong những nỗ lực về chớnh sỏch đối với cụng nhõn nữ tại cỏc KCN trong khi chờ đợi những thay đổi về chớnh sỏch từ phớa trung ương.

Bờn cạnh đú chớnh quyền địa phương cần phỏt huy vai trũ của mỡnh trong cỏc vấn đề như đào tạo nghề, tiếp cận thụng tin, hỗ trợ về dịch vụ nhà trọ nhà ở cho cụng nhõn…những hành động thiết thực của chớnh quyền địa phương sẽ cú đúng gúp khụng nhỏ trong việc nõng cao đời sống cho cụng nhõn nữ tại KCN.

3.2.6. Nõng cao nhận thức cho lao động nữ tại cỏc KCN và trỏch nhiệm cho chớnh họ trong việc thỳc đẩy quyền cho lao động nữ tại cỏc KCN cho chớnh họ trong việc thỳc đẩy quyền cho lao động nữ tại cỏc KCN

Tớnh dễ tổn thương của lao động nữ tại KCN là một vấn đề cú tớnh hai chiều, bờn cạnh những bất cập về chớnh sỏch và quy định, cũn do nhận thức của lao động nữ. Như vậy để giải quyết vấn đề đối với lao động nữ trước hết cần cú những biện phỏp nhằm thay đổi nhận thức của lao động nữ tại KCN để từ đú họ cú thể tự bảo vệ quyền lợi của mỡnh, cú thể sử dụng những cụng cụ phỏp lý trong việc tự bảo vệ quyền của mỡnh.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyền của lao động nữ làm việc tại các khu công nghiệp ở Việt Nam Phân tích từ thực tiễn một số khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 84 - 87)