Thi hành các quyết định của Trọng tài Việt Nam về giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước ngoà

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật về giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước ngoài bằng trọng tài tại Việt Nam (Trang 98)

tranh chấp trong lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước ngoài

Theo quy định tại khoản 2 Điều 35 Luật Thi hành án dân sự năm 2008, Cơ quan thi hành án dân sự cấp tỉnh có thẩm quyền thi hành các Quyết định của Trọng tài thương mại. Theo báo cáo thực trạng thi hành phán quyết Trọng tài của 51/63 Cục Thi hành án dân sự tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương gửi Tổng cục Thi hành án dân sự thuộc Bộ Tư pháp, tính từ ngày 01/10/2010 đến hết ngày 31/5/2011, trong số 51 địa phương đã báo cáo có 08 địa phương đã nhận được yêu cầu thi hành án đối với 34 phán quyết trọng tài của Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam. Về tình hình kết quả thi hành án các phán quyết trọng tài của các cơ quan Thi hành án dân sự địa phương, trong số 34 phán quyết trọng tài của VIAC được yêu cầu thi hành, có 26 phán quyết trọng tài đã được thi hành, còn lại 08 phán quyết chưa được thi hành. Về lý do chưa được thi hành: mới thụ lý (04 vụ việc); phán quyết trọng tài không rõ ràng (01 vụ việc); người phải thi hành án không đồng ý với phán quyết của Trọng tài và không đồng ý thi hành phán quyết này tại nơi đã nhận được yêu cầu thi hành (01 vụ việc); bên phải thi hành án ở nước ngoài, không rõ địa chỉ (01 vụ việc) và chưa xác minh thêm được tài sản của bên phải thi hành án (01 vụ việc) [10]. Như vậy, số lượng các phán quyết của trọng tài Việt Nam được thi hành chiếm tỷ lệ khá cao (76,5%).

Theo quy định tại khoản 2 Điều 35 Luật Thi hành án dân sự năm 2008, Cơ quan thi hành án dân sự cấp tỉnh có thẩm quyền thi hành các Quyết định của Trọng tài thương mại. Theo báo cáo thực trạng thi hành phán quyết Trọng tài của 51/63 Cục Thi hành án dân sự tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương gửi Tổng cục Thi hành án dân sự thuộc Bộ Tư pháp, tính từ ngày 01/10/2010 đến hết ngày 31/5/2011, trong số 51 địa phương đã báo cáo có 08 địa phương đã nhận được yêu cầu thi hành án đối với 34 phán quyết trọng tài của Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam. Về tình hình kết quả thi hành án các phán quyết trọng tài của các cơ quan Thi hành án dân sự địa phương, trong số 34 phán quyết trọng tài của VIAC được yêu cầu thi hành, có 26 phán quyết trọng tài đã được thi hành, còn lại 08 phán quyết chưa được thi hành. Về lý do chưa được thi hành: mới thụ lý (04 vụ việc); phán quyết trọng tài không rõ ràng (01 vụ việc); người phải thi hành án không đồng ý với phán quyết của Trọng tài và không đồng ý thi hành phán quyết này tại nơi đã nhận được yêu cầu thi hành (01 vụ việc); bên phải thi hành án ở nước ngoài, không rõ địa chỉ (01 vụ việc) và chưa xác minh thêm được tài sản của bên phải thi hành án (01 vụ việc) [10]. Như vậy, số lượng các phán quyết của trọng tài Việt Nam được thi hành chiếm tỷ lệ khá cao (76,5%).

Theo quy định tại khoản 2 Điều 35 Luật Thi hành án dân sự năm 2008, Cơ quan thi hành án dân sự cấp tỉnh có thẩm quyền thi hành các Quyết định của Trọng tài thương mại. Theo báo cáo thực trạng thi hành phán quyết Trọng tài của 51/63 Cục Thi hành án dân sự tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương gửi Tổng cục Thi hành án dân sự thuộc Bộ Tư pháp, tính từ ngày 01/10/2010 đến hết ngày 31/5/2011, trong số 51 địa phương đã báo cáo có 08 địa phương đã nhận được yêu cầu thi hành án đối với 34 phán quyết trọng tài của Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam. Về tình hình kết quả thi hành án các phán quyết trọng tài của các cơ quan Thi hành án dân sự địa phương, trong số 34 phán quyết trọng tài của VIAC được yêu cầu thi hành, có 26 phán quyết trọng tài đã được thi hành, còn lại 08 phán quyết chưa được thi hành. Về lý do chưa được thi hành: mới thụ lý (04 vụ việc); phán quyết trọng tài không rõ ràng (01 vụ việc); người phải thi hành án không đồng ý với phán quyết của Trọng tài và không đồng ý thi hành phán quyết này tại nơi đã nhận được yêu cầu thi hành (01 vụ việc); bên phải thi hành án ở nước ngoài, không rõ địa chỉ (01 vụ việc) và chưa xác minh thêm được tài sản của bên phải thi hành án (01 vụ việc) [10]. Như vậy, số lượng các phán quyết của trọng tài Việt Nam được thi hành chiếm tỷ lệ khá cao (76,5%).

a) Thực tiễn hoạt động giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực FDI bằng trọng tài còn hạn chế

Nền kinh tế nước ta đã chuyển sang mô hình phát triển theo thể chế kinh tế thị trường có sự định hướng của nhà nước và phát triển chính sách

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật về giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước ngoài bằng trọng tài tại Việt Nam (Trang 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)