Nguyờn tắc xỏc định sự thật của vụ ỏn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Địa vị pháp lý của thẩm phán trong tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 28 - 29)

Sự thật của vụ ỏn đú chớnh là diễn biến của sự việc phạm tội, hành vi phạm tội cú xảy ra hay khụng nếu cú đó xảy ra như thế nào, ai là người tham gia và toàn bộ cỏc vấn đề khỏc liờn quan đến vụ ỏn. Theo luật tố tụng hỡnh sự, xỏc định sự thật của vụ ỏn thuộc trỏch nhiệm của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng (Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn). Bởi vỡ, cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng là đại diện cho Nhà nước được ỏp dụng cỏc biện phỏp mà luật tố tụng hỡnh sự đó quy định, đú là phương tiện để xỏc định sự thật khỏch quan của vụ ỏn; mặt khỏc để buộc một người phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự trước Nhà nước thỡ phải đưa ra chứng cứ chứng minh rằng họ đó cú hành vi vi phạm phỏp luật hỡnh sự. Do đú, bị can, bị cỏo khụng cú nghĩa vụ chứng minh họ vụ tội [3]. Tất nhiờn, Bộ luật Hỡnh sự cũng khụng cú điều luật nào quy định cấm bị can, bị cỏo khụng cú quyền đưa ra tài liệu, chứng cứ để bảo vệ quyền lợi của mỡnh, bảo vệ sự vụ tội của mỡnh. Chung quy lại mọi hoạt động tố tụng, ỏp dụng biện phỏp tố tụng của cỏc cơ quan điều tra khi giải quyết vụ ỏn hỡnh sự đều nhằm mục tiờu tỡm ra sự thật khỏch quan của vụ ỏn từ đú để truy tố, xột xử đối với người cú tội. Đối với Thẩm phỏn khi được giao

nhiệm vụ giải quyết một vụ ỏn cụ thể, đỏp số cuối cựng, mục tiờu cuối cựng mà người Thẩm phỏn phải tỡm ra đú là sự thật khỏch quan của vụ ỏn. Nếu người Thẩm phỏn khụng tỡm ra được sự thật khỏch quan của vụ ỏn mà cố tỡnh đưa vụ ỏn đú ra xột xử hoặc đỡnh chỉ vụ ỏn thỡ cả một hệ lụy kộo theo rất nặng nề: người khụng cú tội thỡ bị xột xử và phải chịu hỡnh phạt, người cú tội thỡ lại nhởn nhơ ngoài vũng phỏp luật…

Sự thật của vụ ỏn phải được xem xột một cỏch toàn diện, tức là phải xem xột hành vi phạm tội trờn cỏc mặt cấu thành tội phạm, khụng tỏch rời nhau. Đối với vụ ỏn mà bị can bị cỏo là người chưa thành niờn phạm tội thỡ cũn phải xem xột về tuổi, trỡnh độ phỏt triển thể chất, tinh thần, mức độ nhận thức về hành vi phạm tội, điều kiện mụi trường sống, giỏo dục của nhà trường, cú người xỳi giục hay khụng, nguyờn nhõn và điều kiện phạm tội…

Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt tiến hành thu thập tài liệu, chứng cứ theo thẩm quyền để truy tố bị can ra trước tũa, qua thẩm vấn cụng khai tại phiờn tũa Viện kiểm sỏt vẫn giữ nguyờn quan điểm truy tố, Hội đồng xột xử trả hồ sơ điều tra bổ sung vỡ lý do khụng thấy dấu hiệu phạm tội hoặc bị cỏo phạm một tội khỏc… điều đú cho thấy để tỡm ra sự thật khỏch quan của vụ ỏn thỡ cỏc tài liệu chứng cứ, vật chứng phải được đem ra thẩm tra cụng khai tại phiờn tũa, khi thấy chứng cứ tài liệu phự hợp với nhau mới được coi là chứng cứ để giải quyết vụ ỏn, quan điểm, đường lối giải quyết vụ ỏn của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng phải độc lập, khụng phụ thuộc vào nhau, bản ỏn hoặc quyết định của Hội đồng xột xử là kết luận cuối cựng.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Địa vị pháp lý của thẩm phán trong tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)