Xột xử sơ thẩm là giai đoạn trung tõm, quyết định quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn từ khi khởi tố, điều tra đến xột xử. Trong quỏ trỡnh xột xử sơ thẩm mọi chứng cứ, tài liệu mà Cơ quan điều tra thu thập được xem xột cụng khai, những người tham gia tố tụng được tranh luận đối đỏp tại phiờn tũa. Phiờn tũa sơ thẩm cũn là nơi kiểm tra tớnh hợp phỏp hoạt động điều tra của Thủ trưởng, Phú thủ trưởng Cơ quan điều tra và Điều tra viờn; Viện trưởng, phú viện trưởng Viện kiểm sỏt, Kiểm sỏt viờn và những người tham gia tố tụng khỏc. Để làm được điều đú, nhà làm luật đó quy định quyền, nghĩa vụ và trỏch nhiệm của Thẩm phỏn Chủ tọa phiờn tũa, Thẩm phỏn khụng phải là chủ tọa phiờn tũa, được thể hiện thụng qua hoạt động tố tụng của Thẩm phỏn qua cỏc bước thủ tục bắt đầu phiờn tũa, xột hỏi tại phiờn tũa, tranh luận tại phiờn tũa, nghị ỏn và tuyờn ỏn. Cụ thể:
- Thủ tục bắt đầu phiờn tũa: Chủ tọa đọc Quyết định đưa vụ ỏn ra xột xử - đõy là nghĩa vụ đầu tiờn của Chủ tọa phiờn tũa tại phiờn tũa sơ thẩm. Trong thực tiễn xột xử cú nhiều Thẩm phỏn trước khi đọc Quyết định đưa vụ ỏn ra xột xử thỡ Thẩm phỏn "tuyờn bố khai mạc phiờn tũa". Cú lẽ điều này cũng khụng cần thiết vỡ trong quyết định đưa vụ ỏn ra xột xử cũng đó bao hàm cỏc nội dung của việc khai mạc phiờn tũa. Tớnh trang nghiờm của phiờn tũa thể hiện ngay từ ban đầu qua cỏch đọc quyết định đưa vụ ỏn ra xột xử của Thẩm phỏn.
Sau khi nghe Thư ký phiờn tũa bỏo cỏo kết quả danh sỏch những người được triệu tập đến phiờn tũa nếu xột thấy khụng thuộc trường hợp phải hoón phiờn tũa thỡ Chủ tọa phiờn tũa tiếp tục xột xử theo thủ tục chung. Chủ tọa phiờn tũa cú nghĩa vụ kiểm tra căn cước của những người tham gia tố tụng cú mặt tại phiờn tũa như bị cỏo, người bị hại, nguyờn đơn dõn sự, bị đơn dõn sự… Riờng đối với người làm chứng Chủ tọa phải yờu cầu họ cam đoan khụng khai bỏo gian dối (trừ trường hợp người làm chứng là người chưa thành niờn). Nếu vụ ỏn cú người phiờn dịch, giỏm định viờn thỡ Chủ tọa phiờn tũa yờu cầu họ phải giới thiệu tờn, nghề nghiệp, đơn vị cụng tỏc và đồng thời yờu cầu họ phải cam đoan làm trũn nhiệm vụ. Chủ tọa hỏi bị cỏo đó nhận được cỏo trạng, quyết định đưa vụ ỏn ra xột xử chưa? nhận từ khi nào? cú chấp nhận hay từ chối luật sư bào chữa khụng (nếu cú)? Thực tế Chủ tọa phiờn khụng hỏi bị cỏo nhận được quyết định đưa vụ ỏn ra xột xử khi nào vỡ cú nhiều vụ ỏn thời hạn giao quyết định này cho bị cỏo khụng đủ 15 ngày trước khi mở phiờn toà như luật tố tụng yờu cầu, trong trường hợp này nếu bị cỏo yờu cầu hoón phiờn tũa thỡ Hội đồng xột xử phải chấp nhận. Qua xột xử cho thấy nhiều Thẩm phỏn cũn xem thường việc kiểm tra căn cước. Chớnh sự kiểm tra căn cước qua loa, bỏ quờn người làm chứng dẫn đến việc địa chỉ của cỏc đương sự khụng được chớnh xỏc hậu quả là gõy khú khăn rất nhiều cho việc thi hành ỏn, phải đớnh chớnh ỏn.
Tiếp theo, Chủ tọa cú nghĩa vụ giới thiệu thành phần những người tiến hành tố tụng và hỏi những người tham gia tố tụng như bị cỏo, người bị hại, đại diện hợp phỏp của bị hại, đại diện hợp phỏp của bị cỏo, nguyờn đơn dõn sự, bị đơn dõn sự cú xin thay đổi ai trong thành phần những người tiến hành tố tụng hay khụng? nếu cú thỡ Hội đồng xột xử xem xột giải quyết theo đỳng quy định của phỏp luật.
Tại phiờn tũa, Chủ tọa phiờn tũa cú quyền cỏch ly người làm chứng, cỏch ly bị cỏo với người làm chứng, cỏch ly bị cỏo với bị cỏo trong trường hợp lời khai của bị cỏo và của người làm chứng cú ảnh hưởng lẫn nhau, trỏnh trường hợp thụng cung giữa cỏc bị cỏo.
- Trong phần xột hỏi tại phiờn tũa được quy định tại Chương XX của Bộ luật Tố tụng hỡnh sự, nghiờn cứu về phần này chỳng ta sẽ thấy rừ nột hơn về địa vị phỏp lý của Thẩm phỏn tại phiờn tũa. Ở đú, Chủ tọa phiờn tũa cựng cỏc thành viờn trong Hội đồng xột xử, Kiểm sỏt viờn và những người tham gia tố tụng tiến hành kiểm tra chứng cứ, tài liệu cú trong hồ sơ vụ ỏn và cỏc chứng cứ, tài liệu mới được xuất trỡnh cụng khai tại phiờn tũa. Sau khi Viện kiểm sỏt đọc bản cỏo trạng và trỡnh bày ý kiến bổ sung (nếu cú) thỡ Hội đồng xột xử đặc biệt là Chủ tọa phiờn tũa xỏc định đầy đủ cỏc tỡnh tiết về từng sự việc, từng tội của vụ ỏn theo thứ tự xột hỏi hợp lý. Đõy là quy định cú tớnh hướng dẫn là chủ yếu vỡ việc xột hỏi thế nào cũn tựy thuộc vào Chủ tọa phiờn tũa. Căn cứ vào kết quả điều tra cũng như thỏi độ khai bỏo của từng bị cỏo, kết quả nghiờn cứu hồ sơ và kế hoạch xột hỏi đó được Chủ tọa phiờn tũa chuẩn bị trước để hỏi ai trước, ai sau, hỏi vấn đề gỡ trước, vấn đề gỡ sau hoàn toàn do Chủ tọa phiờn tũa quyết định. Khi xột hỏi từng đương sự thỡ Chủ tọa phiờn tũa hỏi trước rồi đến Hội thẩm nhõn dõn Kiểm sỏt viờn Người bào chữa, Người bảo vệ quyền lợi của đương sự. Trong phần xột hỏi Chủ tọa phiờn tũa khụng cú quyền bắt người bị xột hỏi phải khai bỏo (trừ người làm chứng) nhưng lại cú quyền cắt lời người bị xột hỏi nếu thấy lời khai của họ
đi đỳng hướng, khụng mất nhiều thời gian. Người tham gia tố tụng cú quyền đề nghị Chủ tọa phiờn tũa hỏi thờm về những tỡnh tiết cần làm sỏng tỏ, Chủ tọa phiờn tũa cú quyền chấp nhận hoặc khụng chấp nhận nhưng phải đưa ra lý do.
Chủ tọa cú quyền cụng bố lời khai của những người tham gia tố tụng trong trường hợp họ khụng khai bỏo tại phiờn tũa hoặc vắng mặt, đó chết, lời khai cú sự mõu thuẫn. Trong trường hợp họ cú mặt tại phiờn tũa thỡ Chủ tọa khụng được cụng bố lời khai của họ tại cơ quan điều tra trước khi họ khai bỏo.
Khi xột hỏi, Thẩm phỏn cần phải hỏi cụ thể, rừ ràng, ngắn ngọn dễ hiểu, khụng được đặt cõu hỏi mang tớnh mớm cung, bức cung, xỳc phạm danh dự, nhõn phẩm của người được hỏi. Điều này sẽ cú hại cho việc xem xột vụ ỏn được khỏch quan, giảm niềm tin vào phỏp luật của đương sự và những người tham gia tố tụng [43, tr. 76].
Tại phiờn tũa sơ thẩm, Chủ tọa phiờn tũa cựng Hội đồng xột xử cú quyền trưng cầu giỏm định bổ sung hoặc giỏm định lại, trong trường hợp này Hội đồng xột xử phải hoón phiờn tũa và được quyết định trong phũng nghị ỏn.
Tại phiờn tũa, Chủ tọa phiờn tũa khụng cú quyền khống chế luật sư tham gia xột hỏi, bào chữa, tranh luận của Luật sư nhưng lại cú quyền cắt lời, truất quyền bào chữa của luật sư, đề nghị Luật sư đặt cõu hỏi ngắn ngọn dễ hiểu để đương sự trả lời trỏnh đặc cõu hỏi dài dũng, khú hiểu. Đõy là quyền hạn, nghĩa vụ rất quan trọng, vỡ nhiều Luật sư tỏ thỏi độ mạt sỏt đương sự cú quyền lợi đối lập với đương sự mà mỡnh tham gia bào chữa, đụi khi cũn cú thỏi độ coi thường Hội đồng xột xử, Kiểm sỏt viờn cũng bởi lẽ đú mà luật tố tụng quy định cho Chủ tọa phiờn tũa một quyền hạn rất lớn đú là quyền điều khiển phiờn tũa. Tại Điều 197 quy định rất rừ "mọi người tham gia tố tụng đều tuõn thủ theo sự điều khiển của Chủ tọa phiờn tũa" quyền nhưng cũng đồng nhất với nghĩa vụ vụ cựng nặng nề mà khụng phải Chủ tọa phiờn tũa nào cũng
làm tốt được, điều đú cũn phụ thuộc vào năng lực, trỡnh độ, kinh nghiệm của Chủ tọa phiờn tũa và nú cũn là cả một nghệ thuật và sự khộo lộo.
Thẩm phỏn khụng phải là Chủ tọa phiờn tũa cú quyền tham gia xột hỏi sau Chủ tọa phiờn tũa nhưng thực tế Thẩm phỏn chỉ tham gia xột hỏi khi thấy cú vấn đề nào đú chưa được Chủ tọa phiờn tũa làm rừ. Trong thực tế đặc biệt là xột xử phỳc thẩm cú thực trạng Thẩm phỏn khụng hỏi gỡ đụi khi sự tham gia đú chỉ để cho đỳng tố tụng mà thụi. Núi chung, Chủ tọa phiờn tũa xột hỏi là chủ yếu.
Mặc dự, Bộ luật tố tụng quy định về thứ tự xột hỏi nhưng khụng cú nghĩa khi Chủ tọa phiờn tũa hỏi xong rồi đến người tiến hành tố tụng khỏc xột hỏi hoặc luật sư tham gia xột hỏi để tỡm ra sự thật của vụ ỏn mà Chủ tọa phiờn tũa lại khụng được xột hỏi nữa. Chủ tọa vẫn cú quyền tiếp tục xột hỏi nếu thấy cần thiết.
Trong quỏ trỡnh xột hỏi cỏc thành viờn trong Hội đồng xột xử phải biết phối kết hợp cựng tham gia vào phần xột hỏi để làm sỏng tỏ những tỡnh tiết, những chứng cứ liờn quan đến giải quyết vụ ỏn. Thẩm phỏn phải biết cỏch động viờn bị cỏo loại bỏ những mặc cảm về tội lỗi mà họ đó gõy ra. Vỡ vậy, Thẩm phỏn phải nắm chắc đặc điểm tõm lý này để chủ động tỏc động vào họ để họ tự giỏc khai bỏo thành khẩn nhằm hưởng lượng khoan hồng của phỏp luật; hoặc tỡm ra những mõu thuẫn bờn trong mà khụng phải bao giờ bị cỏo cũng núi ra được. Xử sự của Thẩm phỏn cú thể kớch thớch tớnh tớch cực đến những người tham gia xột hỏi, làm sỏng tỏ sự thật của vụ ỏn, nhưng cũng cú thể cản trở họ. Thẩm phỏn phải chỳ ý quan tõm, lắng nghe những người làm chứng, bị cỏo để kớch thớch họ khai đỳng, thành khẩn những tỡnh tiết của vụ ỏn. Song những biểu hiện tớch cực này sẽ mất đi khi Hội đồng xột xử, đặc biệt là Chủ tọa phiờn tũa cú thỏi độ thờ ơ với những thụng tin mà họ cung cấp hoặc cú thỏi độ coi thường, xử sự thiếu lịch sự, núng nảy vụ cớ … đối với họ.
Kết thỳc phần xột hỏi sau khi kiểm tra cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn đó được xột hỏi đầy đủ rồi, khụng cú ai đề nghị xột hỏi về vấn đề gỡ thờm thỡ Chủ tọa tuyờn bố kết thỳc phần xột hỏi, chuyển sang phần tranh luận.
- Trong phần tranh luận tại phiờn tũa được quy định tại Chương XXI của Bộ luật Tố tụng hỡnh sự. Nếu như tại phần xột hỏi Chủ tọa phiờn tũa giữ vị trớ, vai trũ là người tham gia xột hỏi tớch cực, liờn tục thỡ trong phần tranh luận lại giữ vị trớ, vai trũ là người điều khiển cho cỏc bờn tham gia tranh luận theo đỳng trỡnh tự quy định của phỏp luật, khụng tranh luận lan man, khụng xa rời nội dung của vụ ỏn, khụng tranh luận lặp lại cỏc vấn đề đó tranh luận rồi. Chủ tọa phiờn tũa phải lắng nghe kết luận buộc tội của Viện kiểm sỏt, những lập luận buộc tội, gỡ tội, ý kiến của cỏc bờn để giỳp cho việc giải quyết vụ ỏn được khỏch quan, toàn diện, đầy đủ và chớnh xỏc đỳng như tinh thần Nghị quyết số 08/NQ-TW ngày 02/1/2002 của Bộ Chớnh trị Về một số nhiệm vụ trọng tõm cụng tỏc tư phỏp trong thời gian tới đề ra:
… Nõng cao chất lượng cụng tố của Kiểm sỏt viờn tại phiờn tũa, bảo đảm tranh tụng dõn chủ với Luật sư, người bào chữa và những người tham gia tố tụng khỏc… Khi xột xử cỏc Tũa ỏn phải bảo đảm cho mọi cụng dõn đều bỡnh đẳng trước phỏp luật, thực sự dõn chủ khỏch quan; Thẩm phỏn và Hội thẩm nhõn dõn độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật; việc phỏn quyết của Tũa ỏn phải căn cứ chủ yếu vào kết quả tranh luận tại phiờn tũa… [4].
Chủ tọa phiờn tũa khụng được hạn chế thời gian tranh luận, tạo điều kiện cho những người tham gia tố tụng trỡnh bày hết ý kiến nhưng cú quyền cắt những ý kiến đú nếu khụng liờn quan đến vụ ỏn (Điều 218). Thực tế nhiều phiờn tũa cho thấy, Chủ tọa phiờn tũa khụng phỏt huy được quyền năng tố tụng này để cho cỏc bờn tham gia tranh luận lan man, một vấn đề tranh luận lặp đi lặp lại nhiều lần… làm mất nhiều thời gian. Tại Điều 218 quy định
"Chủ tọa phiờn tũa cú quyền đề nghị kiểm sỏt viờn phải đỏp lại những ý kiến cú liờn quan đến vụ ỏn của người bào chữa và những người tham gia tố tụng khỏc mà ý kiến đú chưa được kiểm sỏt viờn tranh luận". Đõy là quy định cú tớnh mới mẻ và tiến bộ của Bộ luật Tố tụng hỡnh sự năm 2003 so với Bộ luật Tố tụng hỡnh sự năm 1988 mở ra hướng tranh luận cú tớnh cụng bằng và dõn chủ trỏnh nhiều trường hợp trong thực tế kiểm sỏt viờn vẫn thường núi "tụi giữ nguyờn quan điểm", buộc Kiểm sỏt viờn phải tranh luận khắc phục được tớnh "thụ động" khi tranh luận, khụng đưa ra được những lập luận xỏc đỏng để bỏc bỏ lời bào chữa của bị cỏo, luật sư…
Để Chủ tọa phiờn tũa thực hiện vai trũ là người điều khiển trong phần tranh luận, Bộ luật Tố tụng hỡnh sự quy định: Chủ tọa cú quyền ngắt lời luật sư nếu nội dung bài bào chữa đú khụng liờn quan đến vụ ỏn, khụng cú ý nghĩa gỡ tội cho bị cỏo hoặc bài bào chữa đú lại buộc tội bị cỏo mà luật sư bào chữa hoặc bị cỏo khỏc hoặc trựng lặp với bài bào chữa của luật sư trước cựng bào chữa cho một bị cỏo. Đối với bị cỏo khụng nhờ luật sư bào chữa thỡ tự bào chữa. Trường hợp bị cỏo từ chối việc bào chữa thỡ Chủ tọa phiờn tọa khụng được buộc bị cỏo phải trỡnh bày vỡ bào chữa là quyền chứ khụng phải là nghĩa vụ của bị cỏo. Đồng thời cũng cú quyền đề nghị đại diện Viện kiểm sỏt đối đỏp lại quan điểm bào chữa của Luật sư, của người tham gia tố tụng cú quyền tranh luận quan điểm của Viện kiểm sỏt.
Trong phần tranh luận, Chủ tọa thấy cần xem xột thờm chứng cứ hoặc xuất hiện chứng cứ mới theo yờu cầu của người tham gia tranh luận thỡ cú quyền trở lại phần xột hỏi để tiếp tục xột hỏi. Sau khi những người tham gia tranh luận khụng trỡnh bày gỡ thờm, Chủ tọa tuyờn bố kết thỳc phần tranh luận và cho bị cỏo được núi lời sau cựng trước khi Hội đồng xột xử vào nghị ỏn. Thực tiễn xột xử cho thấy cũn cú một số Chủ tọa phiờn tũa sau khi bị cỏo núi lời sau cựng vẫn để cho những người tham gia tranh luận trỡnh bày thờm vỡ
trước đú họ chưa được trỡnh bày yờu cầu của mỡnh như vậy là trỏi với quy định của phỏp luật.
Theo quy định của Bộ luật Tố tụng hỡnh sự thỡ chỉ cú Chủ tọa phiờn tũa, Thẩm phỏn, Hội thẩm nhõn dõn mới cú quyền nghị ỏn và khi tuyờn ỏn thỡ một trong cỏc thành viờn Hội đồng xột xử thay mặt tuyờn đọc bản ỏn. Thực tế thỡ Chủ tọa phiờn tũa là người nhõn danh Nhà nước, thay mặt Hội đồng xột xử tuyờn đọc bản ỏn. Tại phũng nghị ỏn, cỏc thành viờn trong Hội đồng xột xử phải cú nghĩa vụ giải quyết tất cả cỏc vấn đề của vụ ỏn bằng cỏch biểu quyết theo đa số về từng vấn đề một. Khi đưa ra quan điểm giải quyết về một vấn đề nào đú trong vụ ỏn thỡ Chủ tọa phiờn tũa biểu quyết sau cựng, Thẩm phỏn khụng phải là Chủ tọa phiờn tũa biểu quyết sau Hội thẩm nhõn dõn, trước Chủ tọa phiờn tũa (đối với Hội đồng xột xử 5 người). Nếu cú ý kiến khỏc nhau thỡ ý kiến thiểu số được thể hiện bằng biờn bản và lưu vào hồ sơ. Bộ luật Tố tụng hỡnh sự cũn quy định một quyền năng cuối cựng của Hội đồng xột xử để cho vụ ỏn được xem xột một cỏch thấu đỏo, đầy đủ đú là "qua việc nghị ỏn nếu