Những kết quả đạt đƣợc và chƣa đạt đƣợc

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Địa vị pháp lý của thẩm phán trong tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 93 - 101)

Theo Bỏo cỏo tổng kết hàng năm của ngành Tũa ỏn từ năm 2005 đến năm 2008 cho thấy kết quả hoạt động xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự của đội ngũ Thẩm phỏn Tũa ỏn cỏc cấp thể hiện như sau:

Năm 2005:

Toàn ngành đó giải quyết theo thủ tục sơ thẩm, phỳc thẩm và giỏm đốc thẩm được 66.672 vụ/109.028 bị cỏo trong tổng số 69.048 vụ/113.849 bị cỏo thụ lý, đạt 97%.

+ Trong đú: Tũa ỏn cấp sơ thẩm đó thụ lý 55.237/91.224 bị cỏo, đó giải quyết 53.648 vụ/87.746 bị cỏo đạt 97,1%;

+ Cỏc Tũa ỏn cấp phỳc thẩm đó giải quyết 12.799 vụ/20.917 bị cỏo trong tổng số 13.570 vụ/22.240 bị cỏo, đạt 94,3% (cỏc Tũa ỏn cấp tỉnh đó giải quyết 7.624 vụ/10.913 bị cỏo; cỏc Tũa phỳc thẩm Tũa ỏn nhõn dõn tối cao đó giải quyết 5.111 vụ/9.908 bị cỏo; Tũa ỏn quõn sự trung ương đó giải quyết 64 vụ/96 bị cỏo);

+ Đối với việc xột xử theo thủ tục giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm đó xột xử là 241 vụ trong tổng số 256 vụ đó thụ lý, đạt 94,1%.

Tỷ lệ cỏc bản ỏn, quyết định giải quyết cỏc vụ ỏn hỡnh sự bị hủy là 0,7%, bị sửa là 4,2%.

Toàn ngành đó giải quyết theo thủ tục sơ thẩm, phỳc thẩm và giỏm đốc thẩm được 74.455 vụ/122.225 bị cỏo trong tổng số 76.734 vụ/127.129 bị cỏo thụ lý, đạt 97%.

+ Trong đú: Tũa ỏn cấp sơ thẩm đó thụ lý 62.166 vụ/103.733 bị cỏo, đó giải quyết 60.703 vụ/100.415 bị cỏo, đạt 97,6%;

+ Cỏc Tũa ỏn cấp phỳc thẩm đó giải quyết 13.511 vụ/21.483 bị cỏo trong tổng số 14.312 vụ/23.081 bị cỏo đó thụ lý, đạt 94,4% (cỏc Tũa ỏn cấp tỉnh đó giải quyết 8.748%/12.209 bị cỏo; cỏc Tũa phỳc thẩm Tũa ỏn nhõn dõn tối cao đó giải quyết 4.737 vụ/9.248 bị cỏo; Tũa ỏn quõn sự trung ương đó giải quyết 26 vụ/26 bị cỏo).

+ Đối với việc xột xử theo thủ tục giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm đó xột xử là 241 vụ trong tổng số 256 vụ đó thụ lý, đạt 94,1%.

Tỷ lệ cỏc bản ỏn, quyết định giải quyết cỏc vụ ỏn hỡnh sự bị hủy là 0,6%, bị sửa là 4,1%. So với năm 2005, tỷ lệ cỏc bản ỏn, quyết định bị hủy giảm 0,1%, bị sửa giảm 0,1%. Trong đú, tỷ lệ cỏc bản ỏn, quyết định của Tũa

ỏn cấp sơ thẩm bị hủy để giải quyết lại chiếm 0,68%, sửa chiếm 5%; tỷ lệ cỏc bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn cấp phỳc thẩm bị hủy chiếm 33%.

Năm 2007:

Toàn ngành đó giải quyết theo thủ tục sơ thẩm, phỳc thẩm và giỏm đốc thẩm được 75.191 vụ/128.126 bị cỏo trong tổng số 77.198 vụ/132.425 bị cỏo thụ lý, đạt 97,4%.

Tỷ lệ cỏc bản ỏn quyết định về hỡnh sự bị hủy là 0,63% (do nguyờn nhõn chủ quan là 0,4% và do nguyờn nhõn khỏch quan là 0,23%); bị sửa là 4,43% (do nguyờn nhõn chủ quan là 1,05% và do nguyờn nhõn khỏch quan là 3,38%). So với năm 2006, tỷ lệ cỏc bản ỏn, quyết định hỡnh sự bị hủy tăng 0,03% và bị sửa tăng 0,33%.

Toàn ngành đó giải quyết theo thủ tục sơ thẩm, phỳc thẩm và giỏm đốc thẩm được 77.407 vụ/131.893 bị cỏo trong tổng số 79.29 vụ/131.976, đạt 97,6%.

+ Trong đú: Tũa ỏn cấp sơ thẩm đó giải quyết 63.040 vụ/109.338 bị cỏo; + Cỏc Tũa ỏn cấp phỳc thẩm đó giải quyết 14.165 vụ/22.259 bị cỏo theo thủ tục giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm;

+ Đối với việc xột xử theo thủ tục giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm là 14.165 vụ/22.259 bị cỏo.

Tỷ lệ cỏc bản ỏn quyết định về hỡnh sự bị hủy là 0,6% (do nguyờn nhõn chủ quan là 0,17% và do nguyờn nhõn khỏch quan là 0,43%), bị sửa là 4,6% (do nguyờn nhõn chủ quan là 0,7% và do nguyờn nhõn khỏch quan là 3,9%). So với năm 2007, số vụ ỏn bị hủy do nguyờn nhõn chủ quan giảm 0,83%, bị sửa do nguyờn nhõn chủ quan giảm 0,35%.

Nhỡn vào số liệu thống kờ số vụ ỏn hỡnh sự thụ lý cũng như số lượng ỏn hỡnh sự được giải quyết hàng năm của ngành Tũa ỏn thấy ngày càng gia tăng. Cỏc tội phạm nghiờm trọng, rất nghiờm trọng, đặc biệt nghiờm trọng cũn xảy ra nhiều, đặc biệt là cỏc tội phạm phỏ hoại chớnh sỏch đại đoàn kết dõn tộc, tham nhũng, lừa đảo chiếm đoạt tiền hoàn thuế giỏ trị gia tăng, cỏc tội về ma tỳy… đang gõy bức xỳc trong dư luận hiện nay. Điều này rừ ràng là ỏp lực rất lớn cho ngành Tũa ỏn trong đú trọng trỏch của đội ngũ Thẩm phỏn ngày càng nặng nề hơn.

Theo bỏo cỏo tham luận về cụng tỏc xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự năm 2006 của Tũa hỡnh sự Tũa ỏn nhõn dõn tối cao thỡ nhỡn chung chất lượng xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự của Tũa ỏn cỏc cấp cú nhiều tiến bộ rừ nột so với cỏc năm trước; hoạt động xột xử đảm bảo đỳng thời hạn, dõn chủ, cụng bằng; việc ra bản ỏn thật sự căn cứ chủ yếu vào kết quả tranh luận tại phiờn tũa và cú chất lượng tốt hơn; trỏch nhiệm của Thẩm phỏn Chủ tọa phiờn tũa và Hội

đồng xột xử được nõng cao hơn trước; số lượng cỏc vụ ỏn bị sửa và bị hủy giảm đỏng kể; đó khắc phục tỡnh trạng kết ỏn oan người khụng cú tội. Bỏo cỏo tổng kết năm 2007, 2008 của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao đều khẳng định Tũa ỏn cỏc cấp đó triển khai sõu rộng việc nõng cao tranh tụng tại cỏc phiờn tũa xột xử, đảm bảo cho những người tham gia tố tụng thực hiện đầy đủ cỏc quyền và nghĩa vụ của họ. Tuy nhiờn, theo bỏo cỏo tham luận năm 2006 thỡ việc xột hỏi và tranh luận tại phiờn tũa theo tinh thần Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/1/2002 của Bộ Chớnh trị vẫn cú nhiều trường hợp việc xột hỏi tại phiờn tũa cũn phiến diện, khụng đầy đủ dẫn đến việc ra bản ỏn khụng đỳng phỏp luật. Hầu hết cỏc biờn bản phiờn tũa được lưu trong hồ sơ vụ ỏn khụng thể hiện việc kiểm tra căn cước, lý lịch của bị cỏo mà chỉ cú một cõu mẫu "chủ tọa phiờn tũa kiểm tra căn cước, lý lịch của bị cỏo", cũn kiểm tra như thế nào, hỏi những vấn đề gỡ thỡ khụng thể hiện. Vỡ vậy, cỏc tỡnh tiết nhõn thõn của bị cỏo như tiền ỏn, tiền sự, đó bị kết ỏn ở vụ ỏn khỏc, thời hạn tạm giữ, tạm giữ, thời hạn chấp hành hỡnh phạt tự của bản ỏn khỏc… khụng được kiểm tra đầy đủ. Nhiều trường hợp bị cỏo kờu oan hoặc thay đổi lời khai tại Cơ quan điều tra nhưng việc xột hỏi tại phiờn tũa lại rất sơ sài, chỉ thể hiện cú một vài cõu, cũn đối với những người tham gia tố tụng khỏc cú mặt tại phiờn tũa nhưng cũng khụng được xột hỏi. Việc tranh luận tại phiờn tũa giữa Kiểm sỏt viờn với bị cỏo, Luật sư và người tham gia tố tụng khỏc cú nhiều trường hợp chưa đỳng với tinh thần của Nghị quyết số 08-NQ/TW và cỏc quy định của Bộ luật Tố tụng hỡnh sự. Thẩm phỏn được phõn cụng làm Chủ tọa phiờn tũa chưa làm hết trỏch nhiệm điều khiển trong việc tranh luận; căn cứ vào biờn bản trong hồ sơ thỡ hầu như cỏc ý kiến bào chữa của bị cỏo của luật sư khụng được Kiểm sỏt viờn đỏp lại. Ngoài ra, cú trường hợp vụ ỏn nhiều bị cỏo, nhiều người tham gia tố tụng khỏc Tũa ỏn cấp sơ thẩm dự kiến xột xử trong nhiều ngày nhưng trong quỏ trỡnh nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn, Thẩm phỏn được phõn cụng chủ tọa phiờn tũa nghiờn cứu hồ sơ khụng kỹ nờn khụng phỏt hiện được cũn lọt người

lọt tội, tại phiờn tũa sau khi kết thỳc phần xột hỏi chuyển sang phần tranh luận Kiểm sỏt viờn tham gia phiờn tũa khụng trỡnh bày lời luận tội mà xin rỳt hồ sơ vụ ỏn để điều tra bổ sung vỡ cho rằng cũn lọt người lọt tội. Lẽ ra, Hội đồng xột xử chỉ cú thể khởi tố vụ ỏn nếu xỏc định đỳng là lọt người lọt tội, nhưng lại đồng ý với kiểm sỏt viờn và ra quyết định hoón phiờn tũa để trả hồ sơ điều tra bổ sung vừa khụng đỳng luật vừa gõy tốn kộm, làm cho vụ ỏn kộo dài khụng cần thiết.

Qua thời gian làm cụng tỏc thực tiễn, cũng như trong quỏ trỡnh nghiờn cứu đề tài chỳng tụi nhận thấy một số hạn chế của Thẩm phỏn gặp phải trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự mà chớnh những hạn chế này ảnh hưởng lớn đến chất lượng xột xử và số lượng giải quyết ỏn. Cụ thể:

- Cú những Chủ tọa phiờn tũa do thiếu kinh nghiệm xột xử nờn trong phần thủ tục bắt đầu phiờn tũa đó lỳng tỳng, mất bỡnh tĩnh làm ảnh hưởng khụng nhỏ đến việc thực hiện cỏc giai đoạn như xột hỏi, tranh tụng tại phiờn tũa.

- Chủ tọa quờn giới thiệu Hội đồng xột xử, giới thiệu nhầm tờn kiểm sỏt viờn, quờn kiểm tra căn cước người làm chứng, người cú quyền lợi liờn quan, thậm chớ cũn yờu cầu kiểm sỏt viờn đứng dậy khai bỏo căn cước, tại phiờn tũa thay đổi thành viờn trong Hội đồng xột xử nhưng lại khụng hỏi ý kiến của bị cỏo về vấn đề này. Cú trường hợp Chủ tọa phiờn tũa lỳng tỳng khụng biết xử lý thế nào khi bị cỏo yờu cầu thay đổi thành viờn trong Hội đồng xột xử hoặc xin hoón phiờn tũa… Trong thực tiễn xột xử vẫn cũn những phiờn tũa mặc dự được chuẩn bị cụng phu, chặt chẽ nhưng Chủ tọa phiờn tũa thiếu kinh nghiệm điều khiển phiờn tũa, thậm chớ khụng biết tiến hành việc gỡ trước việc gỡ sau nờn kết quả đạt được tại phiờn tũa khụng cao.

- Việc xột hỏi tại phiờn tũa cú ý nghĩa quan trọng trong việc xỏc định bị cỏo phạm tội hay khụng phạm tội. Giai đoạn này nhiều Thẩm phỏn khụng cú sự chuẩn bị chu đỏo từ trước hoặc do nghiệp vụ hạn chế nờn vẫn mắc sai

lầm, lạm dựng quyền tố tụng dẫn đến việc "lấn sõn" của kiểm sỏt viờn giữ quyền cụng tố tại phiờn tũa hỏi hết phần của kiểm sỏt viờn. Cú khỏ nhiều trường hợp Chủ tọa phiờn tũa thường xột hỏi theo hướng buộc tội như cỏo trạng của Viện kiểm sỏt đó truy tố "giỳp" kiểm sỏt viờn bảo vệ cỏo trạng. Cú những vụ ỏn lớn chứng cứ cũn nhiều mõu thuẫn chưa đủ tớnh thuyết phục thỡ Chủ tọa phiờn tũa lại căn cứ vào kết luận điều tra, cỏo trạng để xột hỏi phiến diện, chủ yếu hỏi về chứng cứ buộc tội, cú định kiến sẵn bị cỏo phạm tội. Sau khi nghiờn cứu cỏc quy định về địa vị phỏp lý của Thẩm phỏn tại phiờn tũa sơ thẩm thỡ chỳng tụi thấy rằng Thẩm phỏn phải luụn giữ vai trũ là người điều khiển suốt quỏ trỡnh diễn ra phiờn tũa, mọi lời núi, cử chỉ của Thẩm phỏn đều phải hết sức cẩn trọng làm sao để những người đến tham gia tố tụng và những người đến dự phiờn tũa thấy được sự cụng bằng của phỏp luật, thấy được vị quan tũa đại diện cho một nền phỏp lý cụng bằng và dõn chủ.

- Trong phần tranh tụng tại phiờn tũa xột xử sơ thẩm ý kiến của luật sư bào chữa cho bị cỏo, ý kiến tranh luận của bị cỏo ớt được Chủ tọa phiờn tũa lắng nghe điều này rơi vào cỏc Thẩm phỏn khụng chịu thay đổi tư duy giữ nguyờn lề lối làm việc cũ, việc này đó làm ảnh hưởng khụng nhỏ đến chất lượng xột xử cũng như tớnh khỏch quan, toàn diện của phiờn tũa. Cú nhiều bản ỏn chỉ ghi một cỏch đơn thuần "ý kiến của luật sư đưa ra là khụng cú căn cứ, khụng chấp nhận được…" mà khụng nờu ra được lý do của việc bỏc ý kiến đú. Một điều thực tế cú phiờn tũa sau khi Chủ tọa phiờn tũa xột hỏi xong lại cặm cụi sửa bản ỏn đó được chuẩn bị sẵn cũn việc Kiểm sỏt viờn cú hỏi thờm hay ngay cả khi chuyển sang phần tranh luận hầu như vị chủ tọa đú cũng khụng quan tõm lắm đến cỏc ý kiến mà cỏc bờn tham gia tranh luận.

- Biờn bản nghị ỏn khụng thể hiện hết những vẫn đề cần nghị ỏn như nghị ỏn thiếu bị cỏo, trong biờn bản nghị ỏn và bản ỏn gốc hỡnh phạt đối với bị cỏo lại khỏc nhau … thể hiện sự cẩu thả của Thẩm phỏn.

Vớ dụ: Tại bản ỏn hỡnh sự phỳc thẩm số 45/2005/HSPT ngày 13/6/2005 của Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Hà Tõy (cũ) đó xử hủy bản ỏn hỡnh sự sơ thẩm số 17/2005/HSST ngày 04/4/2005 của Tũa ỏn nhõn dõn huyện Chương Mỹ để xột xử lại với hội đồng xột xử mới, lý do: Tại biờn bản nghị ỏn ngày 04-4-2005 ghi Trần Đỡnh Anh, Đặng Đỡnh Lượng, Lờ Đỡnh Sớnh, Hà Chớ Thanh, Đặng Huy Cụng, Nguyễn Bỏ Thẩm, Đặng Đỡnh Dương phạm tội Đỏnh bạc và điều luật ỏp dụng đối với cỏc bị cỏo. Song tại biờn bản nghị ỏn này lại khụng quyết định hỡnh phạt đối với bị cỏo Dương nhưng tại quyết định của bản ỏn sơ thẩm lại tuyờn bị cỏo Dương 09 năm tự nhưng cho hưởng ỏn treo thời gian thử thỏch 18 thỏng kể từ ngày tuyờn ỏn là vi phạm nghiờm trọng thủ tục tố tụng [30].

Vớ dụ: Tại bản ỏn hỡnh sự sơ thẩm số 29/HSPT ngày 08/6/2004 của Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Hà Tõy (cũ) đó xử hủy bản ỏn hỡnh sự sơ thẩm số 11/HSST ngày 18/3/2004 của Tũa ỏn nhõn dõn huyện Thường Tớn với 4 lý do trong đú cú lý do: tại biờn bản nghị ỏn sơ thẩm ngày 18/3/2003 ghi phạt bị cỏo Trần Văn Tiến 12 thỏng tự về tội Cưỡng đoạt tài sản nhưng bản ỏn sơ thẩm lại tuyờn phạt bị cỏo Tiến 15 thỏng tự về tội Cưỡng đoạt tài sản (điều này cũng được thể hiện tại biờn bản phiờn tũa) là gõy bất lợi cho bị cỏo [29].

Theo quy định của phỏp luật, khi nghị ỏn Thẩm phỏn đưa ra vấn đề cần giải quyết và biểu quyết sau Hội thẩm nhõn dõn nhưng xuất phỏt từ một thực tế Hội thẩm là những người được bầu ở cỏc lĩnh vực ngành nghề khỏc nhau trỡnh độ hiểu biết phỏp luật cú phần hạn chế hơn Thẩm phỏn nờn Thẩm phỏn khụng chỉ đưa ra vấn đề cần giải quyết mà cũn đưa ra quan điểm giải quyết về vấn đề đú trước, Hội thẩm cũng dựa vào đú mà đưa ra quan điểm. Chớnh điều này làm cho Hội thẩm cú ý "ỷ lại" Thẩm phỏn, hầu hết quan điểm của Hội thẩm và quan điểm của Thẩm phỏn là giống nhau.

tạp), trong giấy triệu tập đương sự khụng ghi vụ nào xử trước vụ nào xử sau mà thụng thường vụ nào cú đương sự đến đủ thỡ xử trước, vụ nào đương sự đến sau thỡ xử sau và phải chờ. Do cỏc vụ ỏn này được tiến hành cựng một Hội đồng xột xử nờn phần thủ tục bắt đầu phiờn tũa chỉ được tiến hành một lần, chung cho cỏc vụ ỏn đú. Chớnh vỡ vậy, khi tiến hành xột xử vụ tiếp theo Thẩm phỏn Chủ tọa phiờn tũa bỏ qua một số thủ tục bắt buộc như giới thiệu thành phần những người tiến hành tố tụng, giải thớch quyền và nghĩa vụ tố tụng của những người tham gia tố tụng.

- Khi giải thớch quyền và nghĩa vụ tố tụng nhiều Thẩm phỏn khụng giải thớch đỳng cỏc quy định của phỏp luật mà núi một cỏch tựy tiện khi thỡ thừa nội dung này khi thỡ thiếu nội dung kia. Vớ dụ: khi giải thớch về quyền và nghĩa vụ của bị cỏo theo Điều 50 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự cú Thẩm phỏn lại giải thớch "nếu bị cỏo khai bỏo thành khẩn là một trong những tỡnh tiết giảm nhẹ cho bị cỏo". Nhiều Thẩm phỏn xem nhẹ phần thủ tục bắt đầu phiờn tũa điều đú đó tạo nờn sự khụng thống nhất trong việc ỏp dụng phỏp luật. Mặc dự, điều này cũng khụng đỏnh giỏ là thiếu sút nghiờm trọng song nú cũng gõy ảnh

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Địa vị pháp lý của thẩm phán trong tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 93 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)