Phổ biến, giỏo dục phỏp luật

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Địa vị pháp lý của thẩm phán trong tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 89 - 92)

Tại Điều 1 của Luật Tổ chức Tũa ỏn nhõn dõn quy định "… bằng hoạt động của mỡnh, Tũa ỏn gúp phần giỏo dục cụng dõn trung thành với Tổ quốc, chấp hành nghiờm chỉnh phỏp luật, tụn trọng những quy định của cuộc sống xó hội, ý thức đấu tranh phũng ngừa và chống tội phạm, cỏc vi phạm phỏp luật khỏc". Mặc dự luật tố tụng hỡnh sự khụng quy định phổ biến, giỏo dục phỏp luật là một chức năng của Tũa ỏn nhưng nú được xem như một kết quả tất yếu của hoạt động tố tụng. Nú là một trong những kết quả của hoạt động tố tụng, những người tiến hành tố tụng như Thẩm phỏn, Hội thẩm nhõn dõn khụng chỉ bằng lũng với tỏc động giỏo dục của kết quả cuối cựng (bản ỏn,

phải cú trỏch nhiệm khai thỏc mọi khả năng giỏo dục của quỏ trỡnh tiến hành hoạt động tố tụng để định hướng và tạo tiền đề tư tưởng thuận lợi cho việc đạt được kết quả cuối cựng đú [43, tr. 11]. Qua hoạt động xột xử của Thẩm phỏn trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự cú tỏc dụng phổ biến, giỏo dục phỏp luật thể hiện ở những điểm sau:

- Mục đớch của cụng tỏc phổ biến, giỏo dục phỏp luật trong hoạt động xột xử gúp phần hỡnh thành và nõng cao văn húa phỏp lý cho từng cỏ nhõn và toàn xó hội. Do đú, thụng qua hoạt động xột xử Thẩm phỏn tỏc động cú mục đớch, cú tổ chức, cú chủ định đến những người tham gia tố tụng và những người tham dự phiờn tũa để nõng cao nhận thức, hiểu biết về phỏp luật cho họ để từ đú cú những hành vi xử sự hợp lý, hợp phỏp. Để từ đú hỡnh thành ở họ tỡnh cảm và lũng tin vào một nền phỏp lý, một vị quan tũa cầm cõn nảy mực.

- Thẩm phỏn núi riờng và Hội đồng xột xử núi chung là những người đúng vai trũ quan trọng trong việc giải quyết vụ ỏn. Hoạt động tố tụng của Thẩm phỏn khụng chỉ cú ý nghĩa quyết định kết quả của hoạt động xột xử mà cũn ảnh hưởng lớn đến hiệu quả phổ biến, giỏo dục phỏp luật. Thẩm phỏn Chủ tọa phiờn tũa cú trỏch nhiệm định hướng hoạt động phổ biến, giỏo dục phỏp luật giữa chủ thể phổ biến với đối tượng được phổ biến. Thỏi độ, lời núi, cử chỉ, ỏp dụng cỏc quyền và nghĩa vụ tố tụng và cỏc quyết định của Thẩm phỏn trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn phải khỏch quan, đỳng phỏp luật, cụng bằng, đỳng mực… Thẩm phỏn Chủ tọa phiờn tũa nờn giải thớch phỏp luật, làm rừ phạm vi quyền hạn và trỏch nhiệm của những người tham gia tố tụng. Thực tế cho thấy nhiều vụ ỏn bị cỏo khụng chịu khai bỏo, tỏ thỏi độ ngoan cố, hoặc cố tỡnh khụng nhận thức hành vi vi phạm phỏp luật của mỡnh nhưng sau khi được sự giải thớch của Thẩm phỏn bị cỏo đó thành khẩn khai bỏo và nhận thức được hành vi của mỡnh.

- Điều hết sức quan trọng cú tớnh quyết định cuối cựng đú là bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn do Hội đồng xột xử nhõn danh Nhà nước tuyờn mang

lại hiệu quả phổ biến, giỏo dục phỏp luật thể hiện rừ nột qua tớnh đỳng đắn, hợp tỡnh, hợp lý của cỏc bản ỏn, quyết định đú. Bởi lẽ, toàn bộ ý thức phỏp luật của Thẩm phỏn và những người tham gia tố tụng được phản ỏnh qua bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn.

- Việc Thẩm phỏn nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn trước khi xột xử giỳp cho Thẩm phỏn nắm bắt được lứa tuổi, tõm sinh lý… của những người tham gia tố tụng tại phiờn tũa đặc biệt là bị cỏo thỡ hiệu quả phổ biến, giỏo dục phỏp luật qua hoạt động xột xử tại phiờn tũa sẽ rất cao. Thẩm phỏn phải cõn nhắc kỹ thành phần những người được mời đến dự phiờn tũa nhằm nõng cao, mở rộng tỏc động giỏo dục phỏp luật đặc biệt là những vụ ỏn liờn quan đến người chưa thành niờn.

- Thụng qua việc giải thớch quyền và nghĩa vụ của những người tham gia tố tụng cú mặt tại phiờn tũa trong phần thủ tục bắt đầu phiờn tũa Thẩm phỏn đó giỳp cho họ hiểu rừ hơn về trỏch nhiệm, hậu quả phỏp lý bất lợi nếu vi phạm những quy định đú. Những người tham gia phiờn tũa sẽ cú nhận thức tối thiểu về tớnh trang nghiờm của phiờn tũa, về vị trớ, quyền và nghĩa vụ của mỡnh trong suốt quỏ trỡnh xột xử, tạo nờn cho họ sự chỳ ý, quan tõm và một tư thế sẵn sàng tụn trọng, tuõn thủ cỏc yờu cầu của phỏp luật tố tụng [43, tr. 52].

- Trong phần xột hỏi và phần tranh luận tại phiờn tũa nội dung phổ biến, giỏo dục phỏp luật của Thẩm phỏn được thể hiện qua việc phõn tớch, đỏnh giỏ, xỏc định để làm rừ cỏc yếu tố cấu thành tội phạm, cú hay khụng cú hành vi phạm tội để từ đú ỏp dụng phỏp luật và hỡnh phạt đỳng đắn.

- Tỏc dụng phổ biến, giỏo dục phỏp luật của bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn chỉ thực sự phỏt huy tốt khi nghị ỏn Thẩm phỏn và cỏc thành viờn khỏc của Hội đồng xột xử chỉ căn cứ vào cỏc chứng cứ và tài liệu được thẩm tra tại phiờn tũa, trờn cơ sở xem xột đầy đủ, toàn diện cỏc ý kiến của kiểm sỏt viờn, bị cỏo, người bào chữa và những người tham gia tố tụng khỏc tại phiờn tũa.

Chớnh bởi cỏc lẽ đú, nhận thức được tầm quan trọng của cụng tỏc phổ biến, giỏo dục phỏp luật, tại Nghị quyết số 08-NQ/TW của Bộ Chớnh trị đó đưa ra một số nhiệm vụ trọng tõm của cụng tỏc tư phỏp trong thời gian tới trong đú cú nhiệm vụ "… đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật với nhiều hỡnh thức phong phỳ, sinh động, đặc biệt là thụng qua cỏc phiờn tũa xột xử lưu động và bằng những phỏn quyết cụng minh để tuyờn truyền, nõng cao ý thức phỏp luật cho cỏn bộ và nhõn dõn…" [4].

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Địa vị pháp lý của thẩm phán trong tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 89 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)