GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 1 Lập phỏp

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Địa vị pháp lý của thẩm phán trong tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 112 - 116)

3.2.1. Lập phỏp

* Về trỏch nhiệm tố tụng

Bộ luật Tố tụng hỡnh sự cần phải xỏc định rừ hơn nữa trỏch nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng cũng như của những người tiến hành tố tụng trong việc đảm bảo cho bị can bị cỏo, luật sư thực hiện cỏc quyền của họ tại cỏc giai đoạn tham gia tố tụng và cũng cần phải cú chế tài để xử lý đối với cỏc trường hợp khụng làm trũn trỏch nhiệm hoặc vi phạm. Xỏc định rừ trỏch nhiệm, thẩm quyền của Kiểm sỏt viờn tham gia quyền cụng tố tại phiờn tũa và Thẩm phỏn để trỏnh tỡnh trạng làm thay trỏch nhiệm của nhau.

* Về trỡnh tự xột hỏi

Tại khoản 2 Điều 207 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự quy định:

Khi xột hỏi từng người, chủ tọa hỏi trước rồi đến cỏc Hội thẩm, sau đú đến Kiểm sỏt viờn, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi của đương sự. Những người tham gia phiờn tũa cũng cú quyền đề nghị Chủ tọa phiờn tũa hỏi thờm về những tỡnh tiết cần làm sỏng tỏ. Người giỏm định được hỏi về những vấn đề cú liờn quan đến việc giỏm định [23].

Theo chỳng tụi, quy định này cú nhiều điểm chưa hợp lý, gõy ảnh hưởng khụng nhỏ đến chất lượng xột xử của Tũa ỏn, làm hạn chế vai trũ tớch cực, chủ động của Kiểm sỏt viờn, Luật sư khi tham gia phiờn tũa vỡ Chủ tọa phiờn tũa cú nhiệm vụ hỏi chớnh, liờn tục trong phần xột hỏi. Hơn nữa, quy định này làm cho Chủ tọa phiờn tũa phải dồn hết sự tập trung, tinh thần, thời gian vào việc xột hỏi mà khụng cú điều kiện để tập trung đỏnh giỏ chứng cứ, hướng cho quỏ trỡnh tranh tụng giữa cỏc bờn buộc tội và gỡ tội vào việc làm sỏng tỏ cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn. Mặt khỏc, chức năng của Tũa ỏn là xột xử nờn trỏch nhiệm chứng minh tội phạm của Hội đồng xột xử thể hiện chủ yếu ở

việc xem xột và đỏnh giỏ tớnh hợp phỏp, cú căn cứ của cỏc chứng cứ cú trong hồ sơ vụ ỏn hoặc được cỏc bờn đưa ra tại phiờn tũa, trờn cơ sở kết quả tranh tụng tại phiờn tũa, xem xột đầy đủ toàn diện chứng cứ, ý kiến của kiểm sỏt viờn, người bào chữa, bị cỏo, nhõn chứng, nguyờn đơn, bị đơn và những người cú quyền lợi ớch hợp phỏp để ra phỏn quyết cuối cựng nờn quy định như khoản 2 của Điều luật trờn khụng đảm bảo tớnh khỏch quan, vụ tư và cụng minh của Hội đồng xột xử. Để nõng cao chất lượng tranh tụng tại phiờn tũa, vai trũ của kiểm sỏt viờn, luật sư phải được phỏt huy thực tế trờn cỏc phiờn tũa, kiểm sỏt viờn phải là người bảo vệ quan điểm trong cỏo trạng chứ khụng phải Chủ tọa phiờn tũa, việc hỏi bị cỏo, nhõn chứng, bị hại… tại phiờn tũa sẽ giành phần lớn cho Kiểm sỏt viờn thỡ điều luật trờn cần phải sửa theo hướng:

- Hội đồng xột xử phải xỏc định đầy đủ cỏc tỡnh tiết về từng sự việc, về từng tội của vụ ỏn. Trỡnh tự xột hỏi do Hội đồng xột xử quyết định, căn cứ vào nội dung của vụ ỏn và đề nghị của Kiểm sỏt viờn, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi của đương sự..

- Khi xột hỏi từng người, kiểm sỏt viờn cú thể hỏi trước rồi đến người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi của đương sự. Những người tham gia tố tụng cú quyền đề nghị Chủ tọa phiờn tũa hỏi thờm về cỏc vấn đề cần làm sỏng tỏ. Người giỏm định được hỏi về những vấn đề cú liờn quan đến việc giỏm định. Cỏc thành viờn của Hội đồng xột xử cú quyền hỏi những người tham gia tố tụng ở bất kỳ thời điểm nào khi thấy cần thiết để làm sỏng tỏ cỏc tỡnh tiết, chứng cứ của vụ ỏn mà chưa được làm rừ. Chủ tọa phiờn tũa hỏi trước rồi đến Thẩm phỏn, cỏc Hội thẩm.

- Việc xột hỏi tại phiờn tũa chỉ được thực hiện sau khi được chủ tọa phiờn tũa cho phộp.

Trong quỏ trỡnh xột hỏi Thẩm phỏn tuyệt đối khụng được cú những cõu núi mang tớnh chất khẳng định hoặc phủ định bất cứ một vấn đề nào liờn

gõy tõm lý khụng tốt cho bị cỏo, ảnh hưởng đến chất lượng tranh tụng. Thẩm phỏn phải đúng vai trũ là trọng tài, là người duy nhất cú quyền điều khiển phiờn tũa chứ khụng phải là người buộc tội thay Kiểm sỏt viờn. Tiến tới sửa đổi Bộ luật Tố tụng hỡnh sự phải xỏc định được phạm vi xột hỏi của Hội đồng xột xử, Kiểm sỏt viờn đến đõu để trỏnh trường hợp "lấn sõn" nhau, làm thay chức năng của nhau.

Như vậy, khụng cú nghĩa rằng Thẩm phỏn cứ bỏ mặc cho Kiểm sỏt viờn và Luật sư xột hỏi vỡ thực tế chỳng ta cũng phải thừa nhận một điều rằng trỡnh độ của Kiểm sỏt viờn, Luật sư hiện nay cũn nhiều bất cập, cũn nhiều vấn đề phải bàn tới mà trong khi đú Thẩm phỏn phải chịu trỏch nhiệm về phỏn quyết mà Hội đồng xột xử đưa ra đến cựng. Trong trường hợp cần thiết phải cú sự phối kết hợp giữa Kiểm sỏt viờn và Chủ tọa phiờn tũa trao đổi thống nhất về trỡnh tự hỏi, phương phỏp hỏi làm thế nào để phiờn tũa diễn ra thật sự khỏch quan [12, tr. 1]. Xột hỏi là giai đoạn rất quan trọng là tiền đề là cơ sở cho giai đoạn tranh luận; xột hỏi cú tốt thỡ tranh luận mới cú hiệu quả đi đỳng hướng, trỏnh lan man. Hội đồng xột xử phải nắm chắc những vấn đề cần chứng minh trong một vụ ỏn cụ thể để hỏi và điều khiển việc xột hỏi đi đỳng trọng tõm cần làm sỏng tỏ của vụ ỏn và điều khiển việc tranh luận được khỏch quan, dõn chủ, khụng mất thời gian; phải cú sự lắng nghe, đỏnh giỏ chứng cứ, tỡnh tiết của vụ ỏn một cỏch tổng hợp, toàn diện, đầy đủ và khỏch quan để tỡm ra sự thật của vụ ỏn. Hội đồng xột xử phải cú quyền nờu vấn đề mà cỏc bờn chưa tranh luận hoặc tranh luận nhưng chưa được làm rừ và yờu cầu cỏc bờn tranh luận về nội dung đú, quy định này chưa được ghi nhận trong Bộ luật Tố tụng hỡnh sự hiện hành.

* Về căn cứ để Hội đồng xột xử ra bản ỏn, quyết định

Tại khoản 2 Điều 184 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự quy định "… Bản ỏn chỉ được căn cứ vào những chứng cứ đó được xem xột tại phiờn tũa", quy định này chưa thể hiện được hết tớnh khỏch quan, yếu tố tranh tụng theo tinh thần

tại Nghị quyết 08 của Bộ Chớnh trị. Do đú, cần sửa theo hướng … Bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn phải căn cứ chủ yếu vào những chứng cứ được xem xột tại phiờn tũa, kết quả tranh luận tại phiờn tũa, ý kiến của kiểm sỏt viờn, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi của đương sự và những người tham gia tố tụng khỏc.

* Về nghị ỏn

Tại khoản 1 Điều 222 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự cú quy định "… Thẩm phỏn phỏt biểu sau cựng…". Chỳng tụi thấy quy định như vậy chưa đầy đủ và chưa chặt chẽ; quy định trờn chỉ phự hợp với thành phần Hội đồng xột xử sơ thẩm 3 người nờn cần sửa lại theo hướng: Đối với Hội đồng xột xử sơ thẩm chỉ cú một Thẩm phỏn và hai Hội thẩm thỡ Thẩm phỏn phỏt biểu (hoặc biểu quyết) sau cựng. Đối với Hội đồng xột xử sơ thẩm cú hai Thẩm phỏn và ba Hội thẩm thỡ Thẩm phỏn khụng phải là chủ tọa phiờn tũa phỏt biểu (hoặc biểu quyết) sau Hội thẩm, chủ tọa phiờn tũa phỏt biểu (hoặc biểu quyết) sau cựng.

* Về nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn

Tại Điều 176 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự cần quy định cụ thể hơn nữa nhiệm vụ nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn của cỏc thành viờn trong Hội đồng xột xử để nõng cao tinh thần trỏch nhiệm của cỏc thành viờn trong Hội đồng xột xử. Vỡ thực tế trỏch nhiệm, nhiệm vụ nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn chủ yếu do Thẩm phỏn chủ tọa phiờn tũa và phải chịu trỏch nhiệm chớnh, nhiều trường hợp cú khi Thẩm phỏn khụng phải là chủ tọa phiờn tũa ra phiờn tũa cũng khụng nắm được nội dung vụ ỏn.

* Về thẩm quyền trưng cầu giỏm định của Tũa ỏn

Tại Điều 155 quy định "Khi cú những vấn đề cần được xỏc định theo quy định tại khoản 3 Điều này hoặc khi xột thấy cần thiết thỡ cơ quan tiến hành tố tụng ra quyết định trưng cầu giỏm định". Theo điều luật trờn thỡ Tũa ỏn cũng cú thẩm quyền trưng cầu giỏm định khi cú căn cứ phỏp lý nhưng dưới

gúc độ của người làm thực tiễn chỳng tụi thấy đõy thẩm quyền này thuộc về trỏch nhiệm của Cơ quan điều tra và Viện kiểm sỏt chứ khụng phải của Tũa ỏn. Nếu trong quỏ trỡnh nghiờn cứu hồ sơ hay tại phiờn tũa nếu thấy vấn đề cần trưng cầu giỏm định chưa được giỏm định hoặc giỏm định rồi nhưng chưa rừ thỡ Tũa ỏn cú quyền trả hồ sơ để yờu cầu giỏm định lại hoặc giỏm định bổ sung.

* Thủ tục tố tụng phỳc thẩm:

Tại Điều 247 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự quy định:

Phiờn tũa phỳc thẩm cũng tiến hành như phiờn tũa sơ thẩm nhưng trước khi xột hỏi, một thành viờn của Hội đồng xột xử phải trỡnh bày túm tắt nội dung vụ ỏn, quyết định của bản ỏn sơ thẩm, nội dung của khỏng cỏo hoặc khỏng nghị. Khi tranh luận, kiểm sỏt viờn phỏt biểu quan điểm của Viện kiểm sỏt về việc giải quyết vụ ỏn [23]. Quy định như vậy cũn chưa cụ thể, dẫn đến việc Thẩm phỏn ỏp dụng cũn tựy tiện, khụng thống nhất. Bởi lẽ, mọi thủ tục tố tụng sơ thẩm khụng phải đều được ỏp dụng cho thủ tục tố tụng phỳc thẩm nờn cần phải cú một điều luật quy định riờng về thủ tục tố tụng phỳc thẩm. Bờn cạnh đú cũng cần phải cú quy định riờng về việc tranh luận tại phiờn tũa phỳc thẩm. Cú như vậy mới bảo đảm tớnh thống nhất trong việc ỏp dụng phỏp luật.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Địa vị pháp lý của thẩm phán trong tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 112 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)