Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Địa vị pháp lý của thẩm phán trong tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 62 - 66)

Thủ tục tố tụng hỡnh sự được ỏp dụng tại Tũa ỏn nước Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa theo Luật tố tụng hỡnh sự năm 1979 và Luật sửa đổi Luật tố tụng hỡnh sự năm 1996. Luật tố tụng hỡnh sự gồm bốn phần, 221 điều.

Hệ thống Tũa ỏn Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa gồm cú: Tũa ỏn nhõn dõn tối cao là cấp xột xử cao nhất, cú thẩm quyền xột xử sơ thẩm đối với cỏc vụ việc mà tũa thấy rằng cần phải trực tiếp xột xử sơ thẩm; thẩm quyền giỏm sỏt hoạt động xột xử của cỏc Tũa ỏn nhõn dõn cấp dưới và Tũa ỏn nhõn dõn đặc biệt. Tũa ỏn nhõn dõn cấp cao cú thẩm quyền xột xử sơ thẩm đối với những vụ việc luật định, những vụ việc được cỏc Tũa ỏn cấp dưới trực tiếp chuyển lờn và những vụ ỏn hỡnh sự lớn cú ảnh hưởng tới toàn tỉnh; cú thẩm quyền xột xử phỳc thẩm đối với những vụ ỏn đó được Tũa ỏn nhõn dõn cấp dưới xột xử khi cú khỏng cỏo khỏng nghị. Tũa ỏn nhõn dõn cấp trung cú thẩm quyền xột xử sơ thẩm một số vụ việc như cú đương sự là người nước ngoài; xột xử phỳc thẩm đối với những vụ việc đó được xột xử bởi Tũa ỏn nhõn dõn cơ sở khi cú khỏng cỏo khỏng nghị. Tũa ỏn nhõn dõn cơ sở cú thẩm quyền xột xử sơ thẩm đối với cỏc vụ việc hỡnh sự cú mức ỏn thấp hơn ỏn tử hỡnh và ỏn tự chung thõn, xột xử dõn sự khụng cú yếu tố nước ngoài.

Theo Luật tố tụng hỡnh sự, Tũa ỏn nhõn dõn sơ cấp và trung cấp xột xử sơ thẩm dưới sự điều hành của Hội đồng xột xử gồm ba Thẩm phỏn hoặc cỏc Thẩm phỏn và Hội thẩm nhõn dõn tối đa là ba. Tuy nhiờn, cỏc vụ ỏn được ỏp dụng theo thủ tục rỳt gọn tại Tũa ỏn nhõn dõn sơ cấp cú thể được xột xử bởi ba Thẩm phỏn. Tũa ỏn nhõn dõn cấp cao và Tũa ỏn nhõn dõn tối cao xột xử sơ thẩm dưới sự điều hành của Hội đồng xột xử gồm ba đến bảy Thẩm phỏn hoặc

cỏc Thẩm phỏn và cỏc Hội thẩm nhõn dõn tối đa từ ba đến bảy. Hội đồng xột xử phỳc thẩm từ ba đến năm Thẩm phỏn. Nhưng thành viờn của Hội đồng xột xử phải là số lẻ (Điều 147). Cũng như luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam, luật tố tụng Cộng hũa nhõn dõn Trung hoa cũn quy định "khi thực hiện chức năng của mỡnh tại Tũa ỏn nhõn dõn, Hội thẩm nhõn dõn cú quyền hạn như Thẩm phỏn". Chủ tọa phiờn tọa phiờn tũa do Chỏnh ỏn Tũa ỏn nhõn dõn hoặc Chỏnh tũa chỉ định một Thẩm phỏn cũng cú thể Chỏnh ỏn Tũa ỏn nhõn dõn hoặc Chỏnh tũa làm Chủ tọa phiờn tũa nếu trực tiếp tham gia xột xử.

Nghiờn cứu cỏc quy định về xột xử tại phần ba của luật tố tụng hỡnh sự này chỳng ta thấy cũng cú phần nào giống quy định của luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam về địa vị phỏp lý của Thẩm phỏn. Xột xử sơ thẩm đối với những vụ ỏn thuộc ỏn tư tố hay cụng tố thỡ tại phiờn tũa, Thẩm phỏn nước Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa là người điều khiển suốt quỏ trỡnh diễn ra phiờn tũa nhưng khụng phải là người đầu tiờn tham gia thẩm vấn, khụng thẩm vấn liờn tục. Kiểm sỏt viờn là người tham gia xột hỏi đầu tiờn với sự cho phộp của thẩm phỏn chủ tọa.

Khi bắt đầu phiờn tũa, Thẩm phỏn chủ tọa phiờn tũa phải khẳng định chắc chắn sự cú mặt của cỏc bờn đương sự tại tũa và cụng bố vụ ỏn; cụng bố danh sỏch cỏc thành viờn trong Hội đồng xột xử, thư ký phiờn tũa, kiểm sỏt viờn…; thụng bỏo cho cỏc bờn đương sự quyền yờu cầu khụng tham gia tố tụng của cỏc thành viờn trong Hội đồng xột xử, thư ký phiờn tũa, kiểm sỏt viờn, người giỏm định và người phiờn dịch và quyền bào chữa của bị cỏo (Điều 154). Đối với việc thẩm vấn bị cỏo thỡ kiểm sỏt viờn thẩm vấn trước. Người bị hại, nguyờn đơn dõn sự, bị đơn dõn sự và người cú quyền lợi nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn cú thể đặt cõu hỏi đối với bị cỏo nếu thẩm phỏn chủ tọa phiờn tũa cho phộp. Thẩm phỏn cú thể thẩm vấn đối với bị cỏo. Đối với việc thẩm vấn người làm chứng trước tũa, trước khi thẩm vấn thẩm phỏn hướng dẫn họ khai bỏo đỳng sự thật và hậu quả của việc khai bỏo gian dối. Kiểm sỏt viờn, cỏc bờn đương sự, người bào chữa và người cú quyền lợi nghĩa vụ liờn quan đến

vụ ỏn cú thể hỏi người làm chứng và người giỏm định nếu thẩm phỏn chủ tọa đồng ý. Thẩm phỏn chủ tọa phiờn tũa cú quyền yờu cầu người tham gia thẩm vấn dừng lại nếu cõu hỏi của họ khụng liờn quan đến vụ ỏn (Điều 156). Thẩm phỏn phải lấy ý kiến của Kiểm sỏt viờn, cỏc bờn đương sự, người bào chữa, người cú nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn (Điều 157).

Thẩm phỏn xột xử vụ ỏn trờn cơ sở "sau khi thẩm tra vụ ỏn đề nghị truy tố, Tũa ỏn quyết định mở phiờn tũa xột xử nếu cỏo trạng đó bao gồm cỏc tỡnh tiết, chứng cứ phạm tội rừ ràng, ngoài ra cũn cú danh sỏch chứng cứ và nhõn chứng cũng như bản sao hoặc bản ảnh cỏc chứng cứ quan trọng đi kốm" (Điều 150). Mặc dự vậy, trong quỏ trỡnh xột xử tại tũa, nếu Hội đồng xột xử cú nghi ngờ về chứng cứ thỡ vẫn cú thể tuyờn bố hoón phiờn tũa để tiến hành điều tra để kiểm tra chứng cứ bằng cỏch thẩm tra, kiểm tra, bắt giữ, giỏm định, cũng như thẩm vấn và phong tỏa (Điều 158). Trong trường hợp như vậy, theo luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam thỡ Hội đồng xột xử cú quyền trả hồ sơ cho Viện kiểm sỏt để điều tra bổ sung chứ khụng cú quyền điều tra thờm chứng cứ.

Tại phiờn tũa nếu ai vi phạm trật tự phiờn tũa thỡ Chủ tọa phiờn tũa cú quyền cảnh cỏo nếu khụng tuõn lệnh thỡ cú thể phạt tiền hoặc bắt giữ.

Trong phần tranh luận tại phiờn tũa Chủ tọa phiờn tũa cũng là người điều khiển để cho cỏc bờn tham gia tranh luận. Sau khi bị cỏo núi lời sau cựng, Chủ tọa phiờn tũa tuyờn bố giải lao, Hội đồng xột xử nghị ỏn. Bản ỏn phải được tuyờn bố cụng khai tại tũa và phải cú chữ ký của cỏc thành viờn Hội đồng xột xử. Toàn bộ diễn biến phiờn tũa phải được thư ký phiờn tũa ghi chộp lại dưới dạng biờn bản phiờn tũa được Chủ tọa phiờn tũa thẩm tra và cựng ký tờn.

Đối với xột xử phỳc thẩm: Tũa ỏn nhõn dõn cấp phỳc thẩm phải thành lập một Hội đồng xột xử và mở phiờn tũa xột xử vụ ỏn cú khỏng cỏo. Tuy

nhiờn, nếu sau khi xem xột hồ sơ, thẩm vấn bị cỏo và hỏi ý kiến cỏc bờn, bị cỏo và người cú quyền và nghĩa vụ liờn quan trong vụ ỏn thấy tỡnh tiết phạm tội rừ ràng thỡ khụng cần mở phiờn tũa (Điều 187). Cấp phỳc thẩm khụng bị giới hạn bởi phạm vi khỏng cỏo, khỏng nghị mà phải tiến hành xem xột toàn diện cỏc tỡnh tiết và ỏp dụng phỏp luật trong bản ỏn sơ thẩm; trong vụ ỏn đồng phạm nếu chỉ cú một số bị cỏo khỏng cỏo thỡ vẫn xem xột giải quyết toàn bộ. Tại phiờn tũa phỳc thẩm địa vị phỏp lý của thẩm phỏn cũng như tại phiờn tũa sơ thẩm. Bản ỏn phỳc thẩm cú hiệu lực chung thẩm.

* * * * *

Nhỡn chung, luật tố tụng hỡnh sự của nhiều nước trờn thế giới đều quy định khỏ cụ thể về địa vị phỏp lý của Thẩm phỏn trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn và cũng cú nhiều quy định giống nhau về một số quyền và nghĩa vụ tố tụng của Thẩm phỏn Việt Nam. Mặc dự vậy, chế độ chớnh trị, điều kiện kinh tế, văn húa, xó hội … của mỗi nước khỏc nhau do đú mỗi nước lại cú thủ tục tố tụng hỡnh sự khỏc nhau nờn địa vị phỏp lý của Thẩm phỏn cũng cú nhiều điểm khỏc nhau và trỏch nhiệm cũng khỏc nhau. Dưới đõy chỳng ta sẽ tỡm hiểu về cỏc quy định của Bộ luật Tố tụng hỡnh sự Việt Nam về địa vị phỏp lý của Thẩm phỏn thụng qua trỡnh tự thủ tục xột xử đồng thời tỡm hiểu, đỏnh giỏ thực trạng ỏp dụng phỏp luật về hoạt động của Thẩm phỏn.

Chương 2

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Địa vị pháp lý của thẩm phán trong tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 62 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)