Giải phỏp về cụng tỏc cỏn bộ của Viện kiểm sỏt nhõn dõn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chức năng thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân (Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Nông) (Trang 90 - 99)

3.2. Cỏc giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả thực hành quyền

3.2.3. Giải phỏp về cụng tỏc cỏn bộ của Viện kiểm sỏt nhõn dõn

Nõng cao trỡnh độ năng lực, trỏch nhiệm nghề nghiệp và số lượng Kiểm sỏt viờn

Trong những năm qua, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao đó chỉ đạo toàn ngành tổng kết về lý luận và thực tiễn 50 năm xõy dựng và hoạt động của ngành, rỳt ra những bài học thiết thực về hoàn thiện tổ chức bộ mỏy, đào tạo cỏn bộ để nõng cao chất lượng thực hiện chức năng nhiệm vụ của ngành.

Trờn cơ sở thực trạng về đội ngũ cỏn bộ, Kiểm sỏt viờn được đó được Nghị quyết 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 chỉ ra “Đội ngũ cỏn bộ tư phỏp, bổ

trợ tư phỏp cũn thiếu; trỡnh độ nghiệp vụ và bản lĩnh chớnh trị của một số bộ phận cỏn bộ cũn yếu, thậm chớ cú một số cỏn bộ sa sỳt về phẩm chất, đạo đức và trỏch nhiệm nghề nghiệp” [13]. Để nõng cao chất lượng cỏn bộ, đũi hỏi:

Cỏn bộ kiểm sỏt phải tự học tập nõng cao trỡnh độ năng lực, rốn luyện ý thức chớnh trị. Kiểm sỏt viờn phải tinh thụng về nghiệp vụ, nắm vững phỏp luật, chủ trương, nghị quyết của Đảng trong lĩnh vực đấu tranh phũng, chống tội phạm, cũng như những chủ trương, nghị quyết của Đảng liờn quan đến cụng tỏc của ngành kiểm sỏt.

Tăng cường tuyển dụng, bổ sung cỏn bộ cú năng lực, trỡnh độ chuyờn mụn về làm cụng tỏc thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp. Cần cú kế hoạch tổng thể về việc sắp xếp, bố trớ, luõn chuyển, điều động cỏn bộ, KSV phự hợp với đặc thự, tớnh chất, số lượng cỏc vụ ỏn của từng địa phương.

Chỳ trọng việc giỏo dục nõng cao ý thức trỏch nhiệm, phẩm chất đạo đức, nõng cao trỡnh độ về chớnh trị, chuyờn mụn, nghiệp vụ cho đội ngũ cỏn bộ, Kiểm sỏt viờn. Thường xuyờn tổ chức học tập bằng cỏch nghiờn cứu cỏc chuyờn đề nghiệp vụ: nõng cao chất lượng trả hồ sơ điều tra bổ sung, nõng cao chất lượng cỏo trạng, kỹ năng xột hỏi, kỹ năng luận tội, kỹ năng tranh tụng, kỹ năng khỏng nghị phỳc thẩm... Tiến hành thảo luận, rỳt kinh nghiệm từ cụng tỏc nghiờn cứu và cụng tỏc thực tiễn nhằm nõng cao chất lượng cụng tỏc. Thường xuyờn tổ chức cuộc thi Kiểm sỏt viờn giỏi tại cỏc VKSND địa phương và chọn những Kiểm sỏt viờn đạt kết quả cao trong cuộc thi tại địa phương dự thi Kiểm sỏt viờn giỏi trong toàn ngành, tuyển chọn những sỏt viờn tiờu biểu trong số những Kiểm sỏt viờn giỏi, từ đú tạo động lực cho cỏn bộ học tập nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ, rốn luyện bản lĩnh trong cụng tỏc, làm gương cho cỏn bộ, Kiểm sỏt viờn khỏc học tập, làm theo.

Thường xuyờn mở cỏc lớp bồi dưỡng, đào tạo về kiến thức chuyờn mụn nghiệp vụ và những kiến thức liờn quan đến quyền hạn và trỏch nhiệm của Kiểm sỏt viờn đỏp ứng yờu cầu chuẩn húa về trỡnh độ cỏn bộ theo yờu cầu cải cỏch tư phỏp và hội nhập quốc tế. Tăng cường cụng tỏc giỏo dục chớnh trị tư tưởng, đề cao phẩm chất đạo đức, xõy dựng hỡnh tượng Cụng tố

viờn theo lời dạy của Chủ tịch Hồ Chớ Minh đối với cỏn bộ ngành kiểm sỏt

"cụng minh, chớnh trực, khỏch quan, thận trọng, khiờm tốn" để bảo đảm sẽ

cú một đội ngũ Kiểm sỏt viờn vừa cú tài, vừa cú đức, luụn hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao.

Tăng cường sự lónh đạo, hướng dẫn, kiểm tra, giỏm sỏt của lónh đạo VKSND cấp trờn đối với cỏc VKSND cấp dưới

Hoàn thiện cỏc quy chế, quy định trong cỏc lĩnh vực cụng tỏc của ngành theo hướng nõng cao trỏch nhiệm của Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Thủ trưởng cỏc đơn vị trực thuộc, Viện trưởng VKSND cỏc cấp. Viện trưởng VKSND cỏc cấp thường xuyờn chỉ đạo tăng cường kỷ cương, kỷ luật nghiệp vụ trong ngành; Viện trưởng VKSND cấp trờn thường xuyờn đụn đốc lónh đạo VKSND cấp dưới quỏn triệt, chấp hành nghiờm cỏc Quy chế về cụng tỏc nghiệp vụ, quy chế về thụng tin, bỏo cỏo, quản lý cụng tỏc trong ngành.

VKSND cấp trờn chỳ trọng xõy dựng cỏc chuyờn đề nghiệp vụ, tổng kết rỳt kinh nghiệm thực tiễn, hướng dẫn, chỉ đạo và giải quyết kịp thời những vẫn đề VKSND cấp dưới thỉnh thị. Tăng cường tổ chức cỏc hội nghị tập huấn chuyờn sõu về nghiệp vụ, hội thảo khoa học, từ đú đề xuất cỏc biện phỏp thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của ngành.

KẾT LUẬN

Thực hiện cụng cuộc cải cỏch tư phỏp đó được Đảng đặt ra trong Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chớnh trị “về một số nhiệm vụ trọng tõm cụng tỏc tư phỏp trong thời gian tới”; và đặc biệt ngày

02 thỏng 6 năm 2005, Bộ Chớnh trị đó ban hành Nghị quyết số 49-NQ/TW về "Chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020". Yờu cầu đặt ra là phải đổi mới về tổ chức và hoạt động của cỏc cơ quan tư phỏp, trong đú đũi hỏi VKSND phải cú những đổi mới trong tổ chức và hoạt động để đỏp ứng yờu cầu của cụng cuộc cải cỏch.

Nhiệm vụ cải cỏch tư phỏp đặt ra đối với cỏc cơ quan tư phỏp núi chung và VKSND núi riờng là rất nặng nề. Từ giai đoạn tiếp nhận tin bỏo, tố giỏc tội phạm, khởi tố vụ ỏn hỡnh sự đến giai đoạn điều tra, xột xử vụ ỏn hỡnh sự, đũi hỏi VKSND phải tăng cường hơn nữa, trỏch nhiệm của KSV trong hoạt động thu thập chứng cứ, đỏnh giỏ chứng cứ và lập hồ sơ vụ ỏn hỡnh sự của CQĐT, khi thực hành quyền cụng tố trong giai đoạn xột xử vụ ỏn hỡnh sự phải đảm bảo khụng để lọt tội phạm, người phạm tội, khụng làm oan người vụ tội. Để thực hiện tốt nhiệm vụ mà Đảng và Nhà nước đó giao cho ngành kiểm sỏt đũi hỏi VKSND phải tiếp tục thực hiện tốt chức năng cụng tố theo hướng tăng cường trỏch nhiệm của Cụng tố viờn trong hoạt động điều tra, truy tố, nõng cao chất lượng cụng tố tại phiờn tũa, đảm bảo tranh tụng dõn chủ với Luật sư, người bào chữa và những người tham gia tố tụng khỏc…. Trờn cơ sở đỏnh giỏ tổng kết kết quả thực hiện chức năng nhiệm vụ của ngành kiểm sỏt những năm qua tỡm ra những thiếu sút, hạn chế để đưa ra những giải phỏp cụ thể nhằm thực hiện tốt hơn nữa chức năng, nhiệm vụ của VKSND. Đồng thời Luận văn cũng chỉ ra một số sự bất cập giữa lý luận và thực tiễn trong quỏ trỡnh thực hiện cải cỏch tư phỏp về

mụ hỡnh, cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của VKSND từ đú đề xuất, kiến nghị đến cỏc cơ quan chức năng cú thẩm quyền chỉnh sửa những quy định phỏp luật chưa rừ ràng, cụ thể, chưa sỏt với thực tiễn để tạo mọi điều kiện cho việc thực hiện thắng lợi chức năng, nhiệm vụ mà nhà nước đó giao cho ngành kiểm sỏt, gúp phần tớch cực vào cụng cuộc đấu tranh phũng chống tội phạm.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Dương Thanh Biểu (2007), Tranh luận tại phiờn tũa sơ thẩm, NXB Tư

phỏp, Hà Nội.

2. Lờ Cảm & Nguyễn Ngọc Chớ (2004), Cải cỏch tư phỏp ở Việt Nam trong

giai đoạn xõy dựng nhà nước phỏp quyền, NXB Đại học quốc gia Hà

Nội, Hà Nội.

3. Lờ Cảm (2001), “Những vấn đề lý luận về chế định quyền cụng tố”,

Khoa học phỏp lý, (4).

4. Lờ Cảm (2004), “Một số vấn đề lý luận chung về cỏc giai đoạn tố tụng”,

Kiểm sỏt, (2).

5. Lờ Cảm (2009), Hệ thống tư phỏp hỡnh sự trong giai đoạn xõy dựng nhà nước phỏp quyền, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

6. Lờ Cảm (2010), "Hoàn thiện phỏp luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam trong giai đoạn xõy dựng nhà nước phỏp quyền", Kiểm sỏt, (7+9).

7. Nguyễn Ngọc Chớ (2008), “Cỏc nguyờn tắc cơ bản trong Luật tố tụng hỡnh sự - những đề xuất sửa đổi bổ sung”, Tạp chớ khoa học, (3).

8. Lý Văn Chớnh (2004), Quyền cụng tố trong tố tụng hỡnh sự tranh tụng và

việc vận dụng vào điều kiện Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học.

9. Trường Chinh (1968), “Kết luận cụng tỏc kiểm sỏt năm 1968”, Nội san cụng tỏc kiểm sỏt, (3).

10. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng, NXB Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

11. Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08/NQ-TW của Bộ chớnh

trị ngày 02/01/2002 về một số nhiệm vụ trọng tõm của cụng tỏc tư phỏp trong thời gian tới, Hà Nội.

12. Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48/NQ/TW 24/5/2005 của Bộ chớnh trị về chiến lược xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội.

13. Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 của Bộ chớnh trị về chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020, Hà Nội.

14. Đảng cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng, NXB Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

15. Trần Văn Độ (1999), “Một số vấn đề về quyền cụng tố”, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp Bộ: Những vấn đề lý luận về quyền cụng tố và việc tổ chức

thực hiện quyền cụng tố ở Việt Nam từ 1945 đến nay, Viện kiểm sỏt nhõn

dõn tối cao, Hà Nội.

16. Trần Văn Độ (2003), “Một số vấn đề về hoạt động tư phỏp và kiểm sỏt

hoạt động tư phỏp ở nước ta hiện nay”, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp bộ:

Những giải phỏp nõng cao chất lượng thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Hà Nội.

17. Đỗ Văn Đương (1999), “Khỏi niệm, nội dung, phạm vi, nội dung quyền quyền cụng tố”, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp Bộ: Những vấn đề lý luận về

quyền cụng tố và việc tổ chức thực hiện quyền cụng tố ở Việt Nam từ 1945 đến nay, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Hà Nội.

18. Phạm Hồng Hải (1999), “Bàn về quyền cụng tố”, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp Bộ: “Những vấn đề lý luận về quyền cụng tố và việc tổ chức thực

hiện quyền cụng tố ở Việt Nam từ 1945 đến nay”, Viện kiểm sỏt nhõn

dõn tối cao, Hà Nội.

19. Phạm Hồng Hải (2002), “Quan niệm về cơ quan tư phỏp và hoạt động tư phỏp”, Kiểm sỏt, (8).

20. Nguyễn Văn Hiển (2010), Nguyờn tắc tranh tụng trong tố tụng hỡnh sự Việt Nam- Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận ỏn tiến sĩ Luật học.

21. Lờ Thị Tuyết Hoa (2002), Quyền cụng tố ở Việt Nam, Luận ỏn tiến sĩ

luật học.

22. Học viện tư phỏp (2006), Giỏo trỡnh Kỹ năng thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

23. Phạm Tuấn Khải (1999), “Vài ý kiến về quyền cụng tố và thực hành quyền cụng tố”, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp Bộ: “Những vấn đề lý luận

về quyền cụng tố và việc tổ chức thực hiện quyền cụng tố ở Việt Nam từ 1945 đến nay”, Hà Nội.

24. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2007), Giỏo trỡnh Luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

25. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2007), Giỏo trỡnh Lý luận chung

về nhà nước và phỏp luật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

26. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), “Mụ hỡnh tố tụng hỡnh sự một số nước trờn thế giới- kinh nghiệm với việc hoàn thiện mụ hỡnh tố tụng hỡnh sự Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học tại Hà Nội, (thỏng 11). 27. Nguyễn Thỏi Phỳc (1999), “Một số vấn đề về quyền cụng tố của Viện

kiểm sỏt”, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp Bộ: “Những vấn đề lý luận về

quyền cụng tố và việc tổ chức thực hiện quyền cụng tố ở Việt Nam từ 1945 đến nay”, Hà Nội.

28. Tụn Thiện Phương (2002), Vai trũ của Viện kiểm sỏt trong xột xử vụ ỏn hỡnh sự, Luận văn thạc sĩ Luật học.

29. Đinh Văn Quế (2010), Thực tiễn ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự Việt Nam, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

30. Quốc hội (1988), Bộ luật tố tụng hỡnh sự, Hà Nội. 31. Quốc Hội (1992), Hiến phỏp, Hà Nội.

32. Quốc Hội (1999), Bộ luật hỡnh sự, Hà Nội.

34. Quốc Hội (2002), Luật tổ chức Tũa ỏn nhõn dõn, Hà Nội.

35. Quốc Hội (2002), Luật tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn, Hà Nội. 36. Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hỡnh sự, Hà Nội.

37. Quốc hội (2009), Bộ luật hỡnh sự (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội.

38. Lờ Hữu Thể (2000), “Bàn về khỏi niệm quyền cụng tố”, Kiểm sỏt, (8). 39. Lờ Hữu Thể (2005), Thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt cỏc hoạt động

tư phỏp trong giai đoạn điều tra, NXB Tư phỏp, Hà Nội.

40. Lờ Hữu Thể (2009), "Tổ chức bộ mỏy và chức năng, nhiệm vụ của Viện kiểm sỏt trong tiến trỡnh cải cỏch tư phỏp", vksndtc.gov.vn.

41. Lờ Hữu Thể (2012), "Một số kiến nghị, đề xuất sửa đổi, bổ sung cỏc quy định về Viện kiểm sỏt trong Hiến phỏp năm 1992", Kiểm sỏt, (1).

42. Tũa ỏn nhõn dõn tối cao (2004), Nghị quyết số 04/2004/ NQ-HĐTP ngày

05/11 của Hội đồng thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao hướng dẫn thi hành một số quy định trong phần thứ ba "Xột xử sơ thẩm" của Bộ luật Tố tụng hỡnh sự năm 2003, Hà Nội.

43. Trung. Trần Văn Trung (1999), “Chức năng cụng tố và chức năng kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật của Viện kiểm sỏt nhõn dõn từ năm 1960 đến nay”, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp Bộ: “Những vấn đề lý luận về quyền cụng tố và

việc tổ chức thực hiện quyền cụng tố ở Việt Nam từ 1945 đến nay”, Hà Nội.

44. Trường cao đẳng kiểm sỏt Hà Nội (1996), Giỏo trỡnh cụng tỏc kiểm sỏt,

tập 1, NXB Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.

45. Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển Luật học, NXB Từ điển

bỏch khoa, Hà Nội.

46. Trường đại học Luật Hà Nội (2009), Giỏo trỡnh Luật tố tụng hỡnh sự Việt

Nam, NXB Cụng an nhõn dõn,Hà Nội.

47. Đào Trớ Úc (2012), "Sửa đổi Hiến phỏp và vấn đề sửa đổi, bổ sung quy định về Viện kiểm sỏt nhõn dõn trong Hiến phỏp", Kiểm sỏt, (3).

48. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2002), Phỏp lệnh Kiểm sỏt viờn Viện kiểm sỏt nhõn dõn, Hà Nội

49. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2011), Phỏp lệnh Kiểm sỏt viờn Viện kiểm sỏt nhõn dõn (sửa đổi bổ sung), Hà Nội

50. Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao (2006), Sổ tay Kiểm sỏt viờn hỡnh sự, Hà Nội. 51. Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao (2007), Quy chế cụng tỏc thực hành quyền

cụng tố và kiểm sỏt xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự (ban hành kốm theo Quyết định số 960/2007/QĐ-VKSNDNDTC ngày 17 thỏng 9 năm 2007), Hà Nội.

52. Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao (2007-2010), Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc của

ngành kiểm sỏt nhõn dõn năm 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, Hà Nội.

53. Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao (2008), Quy chế cụng tỏc thực hành quyền cụng tố và Kiểm sỏt điều tra cỏc vụ ỏn hỡnh sự, Hà Nội.

54. Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao (2009), Mụ hỡnh luật tố tụng hỡnh sự Việt

Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Dự ỏn Danida, Hà Nội.

55. Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao (2010), Tổng kết 50 năm cụng tỏc thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt xột xử hỡnh sự của Viện kiểm sỏt nhõn dõn (1960- 2010), Hà Nội

56. Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao (2010), "Vai trũ, thẩm quyền của cỏc chủ thể tiến hành tố tụng trong tố tụng hỡnh sự theo yờu cầu cải cỏch tư phỏp", Kiểm sỏt, (Số chuyờn đề).

57. Viện nghiờn cứa Nhà nước và Phỏp luật (1995), Tội phạm học, luật hỡnh

sự và tố tụng hỡnh sự Việt Nam, NXB Chớnh trị Quốc gia.

58. Viện Ngụn ngữ học (2001), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng. 59. Nguyễn Tất Viễn (2003), Hoạt động tư phỏp và Kiểm sỏt hoạt động tư

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chức năng thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân (Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Nông) (Trang 90 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)