1.3. Chức năng cụng tố trong một số mụ hỡnh tố tụng hỡnh sự tiờu
1.3.2. Thực hành quyền cụng tố trong mụ hỡnh tố tụng thẩm vấn
Cộng hoà Phỏp là một quốc gia điển hỡnh cho cỏc nước theo truyền thống phỏp luật lục địa, tố tụng hỡnh sự Phỏp mang đặc trưng của mụ hỡnh tố tụng hỡnh sự thẩm vấn. Ở Phỏp, Viện Cụng tố hoạt động theo nguyờn tắc tựy nghi, Cụng tố viờn cú quyền quyết định truy tố hay khụng truy tố một tội phạm. Cụng tố viờn vừa là người bảo vệ luật phỏp, vừa đại diện cho lợi ớch của cụng chỳng và đại diện cho lợi ớch của cả Chớnh phủ. Cụng tố viờn của Phỏp nằm trong một hệ thống tập trung, thống nhất, theo ngạch bậc, chịu sự lónh đạo của Bộ trưởng Bộ Tư phỏp. Cụng tố viờn tham gia hoạt động tố tụng ngay khi cú dấu hiệu của tội phạm nhưng dừng lại sau những thao tỏc đầu tiờn với vai trũ là người “chõm ngũi”, khởi động hoạt động tố tụng khi ra quyết định khởi tố hay khụng khởi tố. Những hoạt động tiếp theo hầu hết do Thẩm phỏn điều tra tiến hành. Cỏc Cụng tố viờn được bảo đảm hoạt động độc lập, đú là quyền tự do luận tội và quyền tự quyết định cú truy tố hay khụng truy tố. Ngoài ra, Cụng tố viờn cú quyền tự mỡnh quyết định cú tiếp tục tiến hành tố tụng với vụ ỏn hay khụng, mà khụng cần chuyển sang Toà ỏn đối với những vụ ỏn mà hành vi phạm tội khụng ảnh hưởng lớn đến những giỏ trị nền tảng của xó hội và nạn nhõn muốn được bồi thường hơn là truy tố. Cụng tố viờn cú những quyền tố tụng độc lập, thậm chớ quyết định của Cụng tố viờn cú thể trỏi với mệnh lệnh của cấp trờn.
Trong quỏ trỡnh xột xử, Cụng tố viờn cú quyền tranh luận, phỏt biểu quan điểm của mỡnh về việc giải quyết vụ ỏn, đề nghị mức ỏn đối với bị cỏo. Bờn Cụng tố cú thể tự mỡnh đứng ra theo dừi việc thi hành ỏn hoặc ủy quyền cho một cơ quan khỏc thực hiện nhiệm vụ này”.
Đức là một Nhà nước liờn bang, mặc dự phỏp luật của Đức mụ phỏng từ Phỏp nhưng hiện nay hai hệ thống phỏp luật này cú nhiều khỏc biệt. Theo
lý luận của phỏp luật Đức cho rằng cơ quan cụng tố đại diện cho lợi ớch của Nhà nước (Chớnh phủ) chứ khụng phải đại diện cho lợi ớch của nhõn dõn như cơ quan Cụng tố của Phỏp. Cỏc Cụng tố viờn ở Đức khụng cú quyền tự do quyết định việc truy tố. Vỡ cho rằng Cụng tố viờn Viện cụng tố cú quyền tựy nghi truy tố nờn Viện Cụng tố phải được đặt dưới sự quản lý của Bộ Tư phỏp.
Trỏch nhiệm thực hành quyền cụng tố chủ yếu do Viện Cụng tố cỏc bang tiến hành. Điều đú được đỏnh giỏ như một cơ cấu để giảm ỏp lực từ chớnh quyền liờn bang đối với chớnh quyền bang. Viện trưởng Viện Cụng tố liờn bang là một chức danh chớnh trị khụng cú quyền chỉ đạo hoạt động đối với Viện trưởng Viện Cụng tố bang - người cũng mang chức danh chớnh trị. Tuy vậy, Bộ trưởng Bộ Tư phỏp dự ở cấp liờn bang hay bang lại cú thể chỉ đạo nghiệp vụ đối với Viện trưởng Viện Cụng tố. Bộ tư phỏp là cơ quan giỏm sỏt cao nhất của Cơ quan cụng tố, nhưng Cơ quan cụng tố lại nằm trong hệ thống Tũa ỏn. Viện trưởng Viện cụng tố liờn bang do Tổng thống Đức bổ nhiệm và cú trỏch nhiệm truy tố tất cả những tội phạm. Cụng tố viờn tham gia vào quỏ trỡnh điều tra với tư cỏch là người chỉ huy, cú quyền khởi tố và kết thỳc cỏc thủ tục tố tụng ban đầu, cú quyền quyết định cỏc biện phỏp cưỡng chế cần thiết trong quỏ trỡnh điều tra như: Khỏm xột, tịch thu tài sản, theo dừi điện thoại của người bị tỡnh nghi… nhưng cỏc quyết định này phải cú lệnh của Thẩm phỏn trừ những trường hợp khẩn cấp Cụng tố viờn cú thể tự tiến hành ngay những biện phỏp cưỡng chế, nhưng ngay sau đú phải xin lệnh của Tũa ỏn. Trong giai đoạn xột xử, Cụng tố viờn tham gia phiờn tũa cú quyền cụng bố cỏo trạng, tham gia thẩm vấn bị cỏo và những người tham gia tố tụng khỏc sau khi Tũa đó thẩm vấn, đề nghị mức ỏn đối với bị cỏo. Sau cựng, Cụng tố viờn cú quyền khỏng nghị bản ỏn hoặc quyết định của Tũa ỏn cú vi phạm phỏp luật.
Chương 2
CHỨC NĂNG THỰC HÀNH QUYỀN CễNG TỐTRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HèNH SỰ VIỆT NAM