Nội dung thực hành quyền cụng tố

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chức năng thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân (Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Nông) (Trang 25 - 33)

1.2. Phạm vi và nội dung thực hành quyền cụng tố

1.2.2. Nội dung thực hành quyền cụng tố

Với phạm vi quyền cụng tố, như đó xỏc định ở phần trờn thỡ nội dung của hoạt động thực hành quyền cụng tố được hiểu là việc sử dụng tất cả những quyền năng tố tụng nhằm đảm bảo phỏt hiện kịp thời, xử lý nghiờm minh mọi hành vi phạm tội, khụng để lọt người, lọt tội, khụng làm oan người vụ tội. Theo đú nội dung quyền cụng tố bao gồm:

1.2.2.1. Những hoạt động phỏt động quyền cụng tố: khởi tố vụ ỏn, khởi tố bị can

Khi cú tội phạm xảy ra, để cú thể truy cứu TNHS đối với người phạm tội cần phải phỏt động quyền cụng tố đối với sự việc phạm tội và đối với người thực hiện tội phạm bằng cỏc quyết định khởi tố vụ ỏn và khởi tố bị can của cơ quan cụng tố hoặc cơ quan khỏc theo qui định của phỏp luật.

Khởi tố vụ ỏn: là việc nhà nước chớnh thức cụng khai trước toàn xó hội

cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người đó thực hiện tội phạm đú. Khởi tố vụ ỏn hỡnh sự được coi là giai đoạn tố tụng hỡnh sự đầu tiờn mà trong đú cơ quan cụng tố và cỏc cơ quan cú thẩm quyền khỏc tiến hành cỏc hoạt động xỏc minh tớnh cú căn cứ của cỏc tin bỏo và tố giỏc tội phạm. Cỏc cơ quan này, căn cứ vào cỏc quy định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự xỏc định cú (hay khụng) cỏc dấu hiệu của tội phạm để ra quyết định về khởi tố, hoặc quyết định khụng khởi tố vụ ỏn hỡnh sự liờn quan đến hành vi đú. Quyết định khởi tố hoặc quyết định khụng khởi tố vụ ỏn hỡnh sự là kết quả của hoạt động trong giai đoạn khởi tố vụ ỏn hỡnh sự, trong đú quyết định khởi tố vụ ỏn hỡnh sự là sự khẳng định đó cú dấu hiệu của tội phạm xảy ra. Như vậy, trong giai đoạn khởi tố vụ ỏn hỡnh sự quyền cụng tố được thực hiện bằng nhiều hoạt động của cơ quan cụng tố mà kết quả là quyết định khởi tố hoặc quyết định khụng khởi tố vụ ỏn hỡnh sự được ban hành. Quyết định khởi tố vụ ỏn hỡnh sự là nội dung của quyền cụng tố nhưng khụng cú nghĩa là chỉ cú cơ quan cụng tố mới cú thẩm quyền mà cũn cỏc cơ quan nhà nước khỏc cũng cú thẩm quyền này. Thụng thường ở cỏc nước thẩm quyền khởi tố vụ ỏn hỡnh sự thường được giao cho cơ quan cảnh sỏt, Hải quan, kiểm lõm, thuế vụ …nhưng phải dưới chỉ đạo của cơ quan cụng tố. Cơ quan cụng tố cú quyền kiểm soỏt hoạt động khởi tố vụ ỏn hỡnh sự của cỏc cơ quan khỏc bằng quyết định phờ chuẩn hoặc hủy bỏ quyết định khởi tố vụ ỏn của cỏc cơ quan đú. Trong trường hợp hủy quyết định khụng khởi tố vụ ỏn của cỏc cơ quan cú thẩm quyền khỏc, cơ quan cụng tố cú quyền ra quyết định khởi tố. Hoặc trong trường hợp xột thấy cần thiết cơ quan cụng tố cũng cú quyền ra quyết định khởi tố vụ ỏn hỡnh sự. Ở nước ta, theo qui định của phỏp luật thỡ Viện kiểm sỏt ra quyết định khởi tố vụ ỏn hỡnh sự trong trường hợp Viện kiểm sỏt huỷ bỏ quyết định khụng khởi tố vụ ỏn của cỏc cơ quan khỏc cú thẩm quyền khởi tố vụ ỏn hỡnh sự và trong trường hợp Hội đồng xột xử yờu cầu khởi tố vụ ỏn. Trong giai đoạn khởi tố vụ ỏn hỡnh sự, mặc dự Viện kiểm sỏt khụng trực tiếp ra cỏc quyết định khởi tố, nhưng căn cứ

cỏc quy định của Bộ luật TTHS thỡ trong trường hợp khởi tố vụ ỏn, xột cho cựng là vẫn do Viện kiểm sỏt quyết định. Nếu cỏc quyết định khởi tố vụ ỏn hay khụng khởi tố vụ ỏn nếu khụng cú căn cứ, trỏi phỏp luật thỡ Viện kiểm sỏt cú quyền và cú trỏch nhiệm phải hủy bỏ. Trong trường hợp nếu phỏt hiện cú tội phạm mà cỏc cơ quan được quyền khởi tố mà ra quyết định khụng khởi tố vụ ỏn thỡ Viện kiểm sỏt cú quyền và cú trỏch nhiệm hủy bỏ quyết định khụng khởi tố vụ ỏn đú và ra quyết định khởi tố vụ ỏn. Trường hợp quyết định khởi tố vụ ỏn của Hội đồng xột xử khụng cú căn cứ, Viện kiểm sỏt cú quyền khỏng nghị lờn Tũa ỏn cấp trờn theo quy định tại Điều 109 BLTTHS năm 2003. Đối với cỏc trường hợp khỏc, Viện kiểm sỏt cú quyền yờu cầu khởi tố hoặc tự mỡnh khởi tố vụ ỏn và chuyển đến Cơ quan điều tra yờu cầu tiến hành điều tra theo quy định tại Điều 36 BLTTHS năm 2003.

Khởi tố vụ ỏn được coi là giai đoạn đầu tiờn, cú ý nghĩa khởi động (phỏt động) quỏ trỡnh tố tụng, chớnh thức xỏc định cú tội phạm xảy ra. Tuy nhiờn, trong giai đoạn này cơ quan cụng tố và cơ quan cú thẩm quyền khỏc khụng được ỏp dụng tất cả cỏc biện phỏp của TTHS mà chỉ được ỏp dụng một số biện phỏp theo qui định của Bộ luật TTHS. Những biện phỏp này cần thiết và ở mức độ đủ để cơ quan cụng tố xỏc định làm rừ cú hay khụng cú dấu hiệu tội phạm làm căn cứ để ra quyết định khởi tố vụ ỏn hỡnh sự, chứ khụng phải tất cả cỏc biện phỏp của TTHS.

Khởi tố bị can là việc Cơ quan cụng tố/ Viện kiểm sỏt nhõn dõn chớnh

thức tuyờn bố về mặt phỏp lý hành vi của một người nào đú cú dấu hiệu của tội phạm và đang bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự. Khỏc với quyết định khởi tố vụ ỏn hỡnh sự với tớnh chất khẳng định cú dấu hiệu của sự việc phạm tội và là một giai đoạn của TTHS cũn khởi tố bị can chỉ là biện phỏp điều tra, buộc một người phải chịu cỏc biện phỏp điều tra và cỏc biện phỏp cưỡng chế khỏc của TTHS do hành vi của họ cú dấu hiệu tội phạm.

Khởi tố vụ ỏn, khởi tố bị can là những biện phỏp phỏt động hoạt động truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với tội phạm xảy ra, sau khi khởi tố vụ ỏn, khởi tố bị can, đũi hỏi Cơ quan điều tra phải tiến hành điều tra để làm rừ cú tội phạm xảy ra hay khụng, vạch trần người cú lỗi trong khi thực hiện tội phạm (trừ những hoạt động khụng thể trỡ hoón được cú thể tiến hành trước khi khởi tố vụ ỏn hỡnh sự). Quyết định khởi tố bị can của Cơ quan điều tra phải được gửi cho Viện kiểm sỏt nhõn dõn xem xột phờ chuẩn, nếu Viện kiểm sỏt nhõn dõn khụng phờ chuẩn thỡ quyết định khởi tố bị can của Cơ quan điều tra khụng cũn hiệu lực thực hiện.

1.2.2.2. Hoạt động điều tra làm rừ toàn bộ cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn

Giai đoạn điều tra được bắt đầu từ khi cú quyết định khởi tố vụ ỏn hỡnh sự và kết thỳc khi cơ quan Điều tra hoàn thành bản kết luận điều tra và quyết định đề nghị truy tố người phạm tội trước Toà ỏn hoặc ra quyết định đỡnh chỉ vụ ỏn

Trong thời hạn điều tra, theo qui định của Bộ Luật tố tụng hỡnh sự CQĐT được ỏp dụng mọi biện phỏp của TTHS để thu thập chứng cứ làm rừ sự việc phạm tội, về người thực hiện tội phạm, nguyờn nhõn và điều kiện phạm tội cũng như cỏc tỡnh tiết khỏc cú liờn quan đến vụ ỏn, kiến nghị biện phỏp phũng ngừa với cơ quan và tổ chức hữu quan. Về thực chất, hoạt động điều tra là hoạt động thu thập chứng cứ phục vụ cho việc xột xử của Toà ỏn, mọi phỏn quyết của Toà ỏn về sự việc phạm tội và người thực hiện tội phạm đều phải dựa trờn cơ sở cỏc chứng cứ thu thập được ở giai đoạn điều tra. Vỡ vậy, thiếu hoạt động điều tra Toà ỏn khụng cú cơ sở để tiến hành xột xử vụ ỏn. Tuy nhiờn, toàn bộ quỏ trỡnh thu thập, kiểm tra, đỏnh giỏ chứng cứ ở giai đoạn điều tra là để phục vụ cho việc đỏnh giỏ chớnh thức tại phiờn toà, nờn việc điều tra ở giai đoạn này gọi là điều tra sơ bộ.

trong đú CQĐT và cỏc cơ quan khỏc được giao một số hoạt động điều tra được sử dụng cỏc biện phỏp do Bộ Luật Tố tụng hỡnh sự qui định để thu thập chứng cứ chứng minh tội phạm, người phạm tội và những vấn đề khỏc cú liờn quan đến vụ ỏn làm cơ sở cho việc xột xử của Toà ỏn. Đồng thời, thụng qua hoạt động điều tra CQĐT xỏc định nguyờn nhõn điều kiện phạm tội đối với từng vụ ỏn cụ thể và kiến nghị cỏc biện phỏp phũng ngừa với cỏc cơ quan và tổ chức hữu quan.

Là một giai đoạn của tố tụng hỡnh sự, giai đoạn điều tra cú nhiệm vụ quan trọng trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự, đú là xỏc định tội phạm và người thực hiện hành vi phạm tội, lập hồ sơ, đề nghị truy tố, tỡm ra nguyờn nhõn, điều kiện phạm tội và yờu cầu cỏc cơ quan, tổ chức hữu quan ỏp dụng cỏc biện phỏp khắc phục và ngăn ngừa.

- Xỏc định tội phạm

Khi cú hành vi vi phạm phỏp luật gõy thiệt hại cho cỏc quan hệ xó hội, CQĐT cú nhiệm vụ thu thập cỏc chứng cứ để xỏc định cú hay khụng cú sự việc phạm tội xảy ra. Tội phạm là hiện tượng xó hội cú những đặc điểm (dấu hiệu) được qui định tại khoản 1 Điều 8 BLHS nờn khi thực hiện nhiệm vụ này CQĐT cần thu thập chứng cứ chứng minh làm rừ cỏc đặc điểm: Tớnh nguy hiểm cho xó hội, tớnh cú lỗi, tớnh vi phạm phỏp luật hỡnh sự, tớnh phải chịu hỡnh phạt của tội phạm. Khi cú tố giỏc hoặc tin bỏo về tội phạm, CQĐT và cỏc cơ quan cú thẩm quyền khỏc tiến hành xỏc minh sơ bộ và ra quyết định khởi tố vụ ỏn hỡnh sự nếu thấy cú dấu hiệu tội phạm. Trong giai đoạn điều tra, CQĐT cú trỏch nhiệm phải thu thập đầy đủ chứng cứ để chứng minh cú hay khụng cú sự việc phạm tội xảy ra, trờn cơ sở đú ra cỏc quyết định phự hợp theo qui định của Bộ Luật TTHS. Việc chứng minh cú hay khụng cú sự việc phạm tội là tiền đề quan trọng để giải quyết những vấn đề tiếp theo trong quỏ trỡnh chứng minh vụ ỏn hỡnh sự như: xỏc định chủ thể của tội phạm, mức độ

thiệt hại do hành vi phạm tội gõy ra... Khi thu thập chứng cứ xỏc định sự việc phạm tội cần đối chiếu với qui định của Bộ Luật hỡnh sự xem sự việc phạm tội phự hợp với điều, khoản nào, từ đú định ra phương hướng điều tra phự hợp với diễn biến của vụ ỏn.

- Xỏc định người thực hiện hành vi phạm tội

Thực tế đa phần cỏc vụ ỏn xảy ra cơ quan tiến hành tố tụng chưa biết ai là người thực hiện tội phạm trừ những trường hợp phạm tội quả tang hoặc những vụ ỏn thụng qua đấu tranh chuyờn ỏn của ngành Cụng an, nờn nhiệm vụ đặt ra trong giai đoạn điều tra là phải truy tỡm người thực hiện tội phạm. Đồng thời, CQĐT cũn thu thập chứng cứ về hành vi của họ cú thoả món cỏc yếu tố cấu thành tội phạm được qui định trong Bộ Luật hỡnh sự hay khụng. Bốn yếu tố cấu thành tội phạm là nội dung quan trọng mà CQĐT cần phải làm rừ vỡ cú chứng minh được mới cú cơ sở để truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự. Vỡ vậy, khi tiến hành điều tra cần thu thập đầy đủ cỏc chứng cứ buộc tội cũng như cỏc chứng cứ gỡ tội nhằm làm rừ hành vi của bị can cấu thành tội phạm hay thuộc cỏc trường hợp được loại trừ trỏch nhiệm hỡnh sự hoặc miễn trỏch nhiệm hỡnh sự. Ngoài ra, để tạo điều kiện cho việc xột xử đỳng người, đỳng tội của Toà ỏn, CQĐT cần phải chứng minh những tỡnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ định khung hỡnh phạt, tăng nặng, giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự của bị can cũng như những vấn đề thuộc về nhõn thõn người phạm tội và cỏc tỡnh tiết khỏc cú liờn quan đến người phạm tội.

Trong quỏ trỡnh điều tra cần phải thu thập chứng cứ xỏc định vụ ỏn do một người hay do nhiều người thực hiện và cú đồng phạm hay khụng, vai trũ và tớnh chất, mức độ tham gia của mỗi người trong vụ ỏn đồng phạm làm cơ sở cho việc giải quyết vụ ỏn.

Thực hiện tốt nhiệm vụ này, CQĐT đó gúp phần đảm bảo nguyờn tắc phỏt hiện nhanh chúng, chớnh xỏc, xử lý cụng minh theo đỳng phỏp luật, khụng bỏ lọt tội phạm và làm oan người vụ tội.

- Xỏc định nguyờn nhõn, điều kiện phạm tội, kiến nghị cỏc cơ quan, tổ chức hữu quan thực hiện biện phỏp phũng ngừa.

Việc chứng minh tội phạm và hành vi của người thực hiện tội phạm cũng như cỏc tỡnh tiết khỏc cú liờn quan chỉ là nhiệm vụ trước mắt phục vụ cho việc xử lý tội phạm của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng cũn nhiệm vụ lõu dài mang tớnh chiến lược gúp phần làm giảm tỡnh hỡnh tội phạm là thụng qua việc điều tra làm rừ cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn xỏc định nguyờn nhõn, điều kiện phạm tội trong từng vụ ỏn và từng người phạm tội. Những nguyờn nhõn và điều kiện phạm tội chung của tỡnh hỡnh tội phạm đó được giải quyết trong tội phạm học theo quan điểm của chủ nghĩa Mỏc - Lờ nin, song nguyờn nhõn và điều kiện phạm tội từng trường hợp cụ thể thỡ phải được xỏc định làm rừ trong quỏ trỡnh điều tra. Vỡ vậy, khi tiến hành điều tra cần phải thu thập đầy đủ chứng cứ chứng minh tội phạm và những nguyờn nhõn điều kiện phạm tội để từ đú cú biện phỏp khắc phục thớch hợp. Bộ Luật tố tụng hỡnh sự qui định cho CQĐT cú quyền kiến nghị, yờu cầu cỏc cơ quan hữu quan khắc phục cỏc thiếu sút trong quỏ trỡnh quản lý con người, quản lý tài sản và quản lý xó hội... Những yờu cầu, kiến nghị của CQĐT phải được cỏc cơ quan, cỏc tổ chức và mọi người trong xó hội nghiờm chỉnh thực hiện và phải bỏo cỏo kết quả với CQĐT.

Như vậy, để thực hiện được những nhiệm vụ đặt ra trong giai đoạn điều tra vụ ỏn VKSND tiếp tục thực hiện quyền cụng tố bằng cỏc biện phỏp cụ thể sau: Yờu cầu CQĐT khởi tố hoặc thay đổi quyết định khởi tố vụ ỏn, khởi tố bị can; đề ra yờu cầu điều tra và yờu cầu CQĐT tiến hành điều tra; trực tiếp tiến hành một số biện phỏp điều tra; quyết định ỏp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện phỏp bắt, tạm giữ, tạm giam và cỏc biện phỏp ngăn chặn khỏc; phờ chuẩn, khụng phờ chuẩn cỏc quyết định của CQĐT; hủy bỏ cỏc quyết định trỏi phỏp luật của CQĐT; quyết định việc truy tố bị can; quyết định đỡnh chỉ hoặc tạm đỡnh chỉ điều tra; đỡnh chỉ hoặc tạm đỡnh chỉ vụ ỏn.

Trong giai đoạn điều tra vụ ỏn hỡnh sự, phạm vi thực hành quyền cụng tố bắt đầu từ khi khởi tố vụ ỏn và kết thỳc khi VKSND quyết định việc truy tố hoặc khụng truy tố người phạm tội ra Tũa, hoặc khi vụ ỏn được đỡnh chỉ theo quy định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự.

1.2.2.3. Những hoạt động thực hành quyền cụng tố của VKSND trong giai đoạn xột xử vụ ỏn hỡnh sự

Xột xử là hoạt động trung tõm của TTHS, trong đú Tũa ỏn cú thẩm quyền thay mặt Nhà nước tiến hành việc xột xử toàn diện, tổng thể vụ ỏn hỡnh sự trờn cơ sở bản cỏo trạng của Cơ quan cụng tố/ Viện kiểm sỏt nhõn dõn, xem xột đỏnh giỏ chứng cứ và dựa trờn kết quả tranh tụng tại phiờn tũa làm cơ sở để ra cỏc phỏn quyết cụng minh, cú căn cứ và đỳng phỏp luật bằng bản ỏn và quyết định của mỡnh.Trờn những tài liệu, chứng cứ đó được thu thập trong quỏ trỡnh điều tra, Tũa ỏn là cơ quan đại diện Nhà nước xem xột, đỏnh giỏ, những chứng cứ đó cú đồng thời thu thập thờm cỏc chứng cứ cần

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chức năng thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân (Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Nông) (Trang 25 - 33)