Nội dung thực hành quyền cụng tố của Viện kiểm sỏt nhõn dõn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chức năng thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân (Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Nông) (Trang 43 - 55)

2.2. Chức năng thực hành quyền cụng tố theo qui định của Bộ

2.2.1. Nội dung thực hành quyền cụng tố của Viện kiểm sỏt nhõn dõn

trong giai đoạn điều tra vụ ỏn hỡnh sự

Theo GS.TSKH Lờ Cảm:

Giai đoạn tố tụng hỡnh sự là những bước của quỏ trỡnh tố tụng hỡnh sự, tương ứng với chức năng nhất định trong hoạt động tư phỏp hỡnh sự của từng loại chủ thể tiến hành tố tụng cú thẩm quyền nhằm thực hiện cỏc nhiệm vụ cụ thể do luật định, cú thời điểm bắt đầu và thời điểm kết thỳc để giải quyết vụ ỏn hỡnh sự một cỏch cụng minh và khỏch quan, cú căn cứ và đỳng phỏp luật, giỳp phần củng cố phỏp chế và trật tự phỏp luật, bảo vệ vững chắc cỏc quyền hợp phỏp của cụng dõn trong lĩnh vực tư phỏp hỡnh sự [4].

Trờn cơ sở cỏc quy định của BLTTHS Việt Nam thỡ quỏ trỡnh tố tụng của nước ta trải qua cỏc giai đoạn: khởi tố, điều tra, truy tố, xột xử (sơ thẩm, phỳc thẩm), thi hành ỏn.

Điều tra là giai đoạn tố tụng hỡnh sự, trong đú cơ quan cú thẩm quyền ỏp dụng mọi biện phỏp do BLTTHS quy định để xỏc định tội phạm và người thực hiện hành vi phạm tội làm cơ sở cho việc giải quyết vụ ỏn. Để mọi hành vi phạm tội đều được phỏt hiện, điều tra, xử lý kịp thời, khụng để lọt tội phạm, khụng làm oan người vụ tội, Nhà nước giao cho VKSND thay mặt nhà nước, theo đú VKSND được sử dụng tổng hợp cỏc quyền năng phỏp lý thuộc nội dung quyền cụng tố để thực hiện việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự người phạm tội, đưa người phạm tội ra xột xử trước Tũa ỏn.

Điều 112 BLTTHS quy định:

Khi thực hành quyền cụng tố trong giai đoạn điều tra, Viện kiểm sỏt nhõn dõn cú những nhiệm vụ và quyền hạn sau đõy:

1. Khởi tố vụ ỏn hỡnh sự, khởi tố bị can; yờu cầu CQĐT khởi tố hoặc thay đổi quyết định khởi tố vụ ỏn hỡnh sự, khởi tố bị can theo quy định của Bộ luật này;

2. Đề ra yờu cầu điều tra và yờu cầu CQĐT tiến hành điều tra; khi xột thấy cần thiết, trực tiếp tiến hành một số hoạt động điều tra theo quy định của Bộ luật này;

3. Yờu cầu Thủ trưởng CQĐT thay đổi Điều tra viờn theo quy định của Bộ luật này; nếu hành vi của Điều tra viờn cú dấu hiệu tội phạm thỡ khởi tố về hỡnh sự;

4. Quyết định ỏp dụng, thay đổi hoặc hủy bỏ biện phỏp bắt, tạm giữ, tạm giam và cỏc biện phỏp ngăn chặn khỏc; quyết định phờ chuẩn, quyết định khụng phờ chuẩn cỏc quyết định của CQĐT theo quy định của Bộ luật này. Trong trường hợp khụng phờ chuẩn thỡ trong quyết định khụng phờ chuẩn phải nờu rừ lý do;

5. Huỷ bỏ cỏc quyết định khụng cú căn cứ và trỏi phỏp luật của CQĐT; yờu cầu CQĐT truy nó bị can;

6. Quyết định việc truy tố bị can; quyết định đỡnh chỉ hoặc tạm đỡnh chỉ vụ ỏn [36].

Theo qui định này thỡ, nội dung thực hành quyền cụng tố bao gồm:

- Khởi tố vụ ỏn hỡnh sự:

Theo quy định của BLTTHS từ điều 100 đến điều109 thỡ:

Thứ nhất, CQĐT cú trỏch nhiệm tiếp nhận đầy đủ mọi tố giỏc, tin bỏo

về tội phạm do cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức và kiến nghị khởi tố do cơ quan nhà nước chuyển đến; đồng thời quản lý, xỏc minh toàn bộ cỏc tố giỏc, tin bỏo về

tội phạm. CQĐT cú trỏch nhiệm thụng bỏo cho VKSND kết quả giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm hoặc kiến nghị khởi tố. VKSND cú trỏch nhiệm kiểm sỏt việc giải quyết của CQĐT đối với tin bỏo, tố giỏc về tội phạm và kiến nghị việc khởi tố.

Thứ hai, quyết định khởi tố vụ ỏn hỡnh sự dựa trờn căn cứ:

Chỉ được khởi tố vụ ỏn hỡnh sự khi đó xỏc định cú dấu hiệu của tội phạm. Việc xỏc định cú dấu hiệu của tội phạm dựa trờn cơ sở sau đõy: 1. Tố giỏc của cụng dõn; 2. Tin bỏo của cơ quan, tổ chức; 3. Tin bỏo trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng; 4. CQĐT, VKSND, Tũa ỏn, Bộ đội biờn phũng, Hải quan, Kiểm lõm, lực lượng cảnh sỏt biển và cỏc cơ quan khỏc của Cụng an nhõn dõn, Quõn đội nhõn dõn được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra trực tiếp phỏt hiện dấu hiệu của tội phạm; 5. Người phạm tội tự thỳ. Đõy mới chỉ là thụng tin về sự kiện cần phải điều tra. Để cú căn cứ khởi tố hay khụng khởi tố vụ ỏn hỡnh sự, CQĐT phải tiến hành xỏc minh, cú hay khụng cú hành vi nguy hiểm cho xó hội được coi là tội phạm, nếu cú thỡ hành vi nguy hiểm cho xó hội đú được quy định tại điều, khoản nào của BLHS để khởi tố điều tra cho phự hợp.

Thứ ba, phần lớn cỏc vụ ỏn hỡnh sự được khởi tố bởi CQĐT. VKSND

chủ yếu thực hiện nhiệm vụ kiểm sỏt việc khởi tố; nếu thấy quyết định khởi tố của CQĐT, của cỏc cơ quan khỏc được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra khụng cú căn cứ thỡ ra quyết định hủy bỏ và ra quyết định khởi tố vụ ỏn hỡnh sự (khoản 2 điều 109). VKSND chỉ trực tiếp khởi tố vụ ỏn hỡnh sự trong hai trường hợp: Một là: hủy bỏ quyết định khụng khởi tố vụ ỏn hỡnh sự của CQĐT và một số cơ quan khỏc được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra; hai là: trong trường hợp Hội đồng xột xử yờu cầu khởi tố vụ ỏn hỡnh sự (khoản 1 điều 104).

VKSND khụng chỉ tự mỡnh ra quyết định khởi tố vụ ỏn hỡnh sự mà VKSND trong phạm vi trỏch nhiệm của mỡnh kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong việc khởi tố hoặc khụng khởi tố vụ ỏn hỡnh sự, bảo đảm mọi tội phạm được phỏt hiện đều phải được khởi tố, việc khởi tố phải cú căn cứ và hợp phỏp.

Để thực hiện trỏch nhiệm trong việc khởi tố vụ ỏn hỡnh sự, VKSND phải nắm đầy đủ thụng tin tố giỏc, tin bỏo về tội phạm do cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức chuyển đến; đồng thời kiểm sỏt chặt chẽ việc xỏc minh, giải quyết của CQĐT theo quy định của BLTTHS. Khụng nắm đầy đủ và kiểm sỏt chặt chẽ việc giải quyết của CQĐT đối với cỏc tin bỏo, tố giỏc về tội phạm, tất yếu VKSND sẽ thụ động, phụ thuộc vào CQĐT, thiếu cơ sở vững chắc để thực hành quyền cụng tố ngay từ khi khởi tố vụ ỏn, tiềm ẩn nguy cơ bỏ lọt tội phạm và người phạm tội hoặc làm oan người vụ tội.

Đối với những vụ ỏn về cỏc tội phạm quy định tại Khoản 1 cỏc Điều 104, 105, 106, 108, 109, 111, 113, 121, 122, 131 và 171 của BLHS chỉ được ra quyết định khởi tố vụ ỏn khi đó cú yờu cầu của người bị hại hoặc của người đại diện hợp phỏp của người bị hại là người chưa thành niờn, người cú nhược điểm về tõm thần hoặc thể chất. Yờu cầu khởi tố của người bị hại hoặc của người đại diện thể hiện bằng đơn yờu cầu cú chữ ký hoặc điểm chỉ của họ; nếu người bị hại hoặc người đại diện đến trực tiếp trỡnh bày thỡ CQĐT, VKSND phải lập biờn bản ghi rừ nội dung yờu cầu khởi tố và yờu cầu họ ký hoặc điểm chỉ vào biờn bản. Biờn bản do VKSND lập phải được chuyển ngay cho CQĐT để xem xột việc khởi tố vụ ỏn hỡnh sự và đưa vào hồ sơ vụ ỏn.

Nếu ngay sau khi khởi tố vụ ỏn hỡnh sự mà người bị hại hoặc người đại diện của họ rỳt yờu cầu khởi tố thỡ CQĐT ra quyết định hủy bỏ quyết định khởi tố vụ ỏn và thụng bỏo bằng văn bản cho VKSND cựng cấp; nếu đang điều tra hoặc đó kết thỳc điều tra thỡ CQĐT ra quyết định đỡnh chỉ điều tra; nếu đó chuyển hồ sơ cho VKSND thỡ VKSND ra quyết định đỡnh chỉ vụ ỏn.

Trong trường hợp xột thấy việc rỳt yờu khởi tố của người bị hại trỏi với ý muốn của họ do bị ộp buộc, cưỡng bức thỡ CQĐT, Viện kiểm sỏt nhõn dõn vẫn cú thể tiếp tục tiến hành tố tụng đối với vụ ỏn theo quy định tại đoạn 2 khoản 2 Điều 105 của BLTTHS.

- Trong việc khởi tố bị can:

Khi cú đủ căn cứ xỏc định một người đó thực hiện hành vi phạm tội thỡ Cơ quan cú thẩm quyền ra quyết định khởi tố bị can. Theo quy định của BLTTHS năm 2003: Thứ nhất, khi cú đủ căn cứ xỏc định một người đó thực hiện hành vi phạm tội thỡ CQĐT ra quyết định khởi tố bị can; Thứ hai, khởi tố vụ ỏn hỡnh sự và khởi tố bị can phải tương thớch về tội danh và hành vi phạm tội, Quyết định khởi tố vụ ỏn phải cú trước quyết định khởi tố bị can hoặc ban hành cựng với quyết định khởi tố bị can trong trường hợp xỏc định được ngay hành vi phạm tội (trong cỏc vụ ỏn phạm tội quả tang). Sau khi khởi tố bị can CQĐT cú quyền ỏp dụng cỏc biện phỏp điều tra theo quy định để làm rừ tớnh chất, mức độ hành vi phạm tội của bị can, tương ứng với từng điều, khoản của BLHS; Thứ ba, trong quỏ trỡnh điều tra vụ ỏn hỡnh sự, Thủ trưởng, Phú Thủ trưởng CQĐT, Viện trưởng, Phú Viện trưởng VKSND cựng cấp cú quyền ra quyết định thay đổi hoặc bổ sung quyết định khởi tố bị can, nhưng VKSND chỉ thực hiện thẩm quyền này khi đó yờu cầu mà CQĐT khụng thực hiện.

Theo quy định của BLTTHS năm 2003, trong việc khởi tố bị can, quyền hạn, trỏch nhiệm của VKSND thể hiện:

- Phờ chuẩn quyết định khởi tố bị can hoặc hủy bỏ quyết định khởi tố bị can của của CQĐT, của Bộ đội biờn phũng, Hải quan, Kiểm lõm, lực lường Cảnh sỏt biển

- Viện kiểm sỏt nhõn dõn phờ chuẩn quyết định thay đổi hoặc bổ sung quyết định khởi tố bị can hoặc hủy bỏ quyết định thay đổi, bổ sung quyết định khởi tố bị can của CQĐT.

- Viện kiểm sỏt nhõn dõn cú thẩm quyền trực tiếp ra quyết định khởi tố bị can, quyết định thay đổi hoặc bổ sung quyết định khởi tố bị can: Sau khi nhận hồ sơ và kết luận điều tra mà VKSND phỏt hiện cú người khỏc đó thực hiện hành vi phạm tội trong vụ ỏn chưa bị khởi tố thỡ VKSND ra quyết định khởi tố bị can và gửi quyết định khởi tố bị can cho CQĐT để tiến hành điều tra bổ sung.

Trong quỏ trỡnh điều tra vụ ỏn hỡnh sự, khi cú căn cứ xỏc định cũn cú người khỏc thực hiện hành vi phạm tội trong cỏc vụ ỏn, nhưng CQĐT khụng khởi tố, hoặc hành vi của bị can khụng phạm vào tội đó bị khởi tố, VKSND yờu cầu CQĐT ra quyết định khởi tố bị can, hoặc ra quyết định thay đổi hoặc bổ sung quyết định khởi tố bị can.

- Trong việc quyết định việc ỏp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện phỏp ngăn chặn trong hoạt động điều tra, truy tố:

Biện phỏp ngăn chặn là biện phỏp cưỡng chế trong tố tụng hỡnh sự được ỏp dụng đối với bị can, bị cỏo, người bị truy nó hoặc đối với những người chưa bị khởi tố (trong trường hợp khẩn cấp hoặc phạm tội quả tang) nhằm ngăn chặn những hành vi nguy hiểm cho xó hội của họ, ngăn ngừa họ tiếp tục phạm tội, trốn trỏnh phỏp luật hoặc cú hành động cản trở cho việc điều tra, truy tố, xột xử và thi hành ỏn hỡnh sự.

BLTTHS quy định cỏc biện phỏp ngăn chặn: bắt, tạm giữ, tạm giam, cấm đi khỏi nơi cư trỳ, bảo lĩnh, đặt tiền hoặc tài sản cú giỏ trị để bảo đảm.

Việc ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn thực chất là sự tỏc động đến cỏc quyền cơ bản của cụng dõn. Vỡ vậy, khụng thể cú sự tựy tiện khi ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn, muốn ỏp dụng những biện phỏp này phải đảm bảo đủ căn cứ theo quy định của BLTTHS.

Việc bảo đảm việc ỏp dụng đỳng cỏc biện phỏp ngăn chặn là trỏch nhiệm của VKSND, Nghị quyết 08/NQ-TW của Bộ chớnh trị đó chỉ rừ “... ở đõu cú

việc bắt giam, giữ trỏi phỏp luật thỡ Viện kiểm sỏt ở đú phải chịu trỏch nhiệm” [11].

BLTTHS năm 2003 đó quy định rừ vai trũ của VKSND trong việc ỏp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện phỏp ngăn chặn trong giai đoạn điều tra cũng như trỏch nhiệm phỏp lý của VKSND đối với cụng tỏc bắt, giam, giữ. Việc bắt khẩn cấp, gia hạn tạm giữ, tạm giam bị can, đặt tiền hoặc tài sản cú giỏ trị để bảo đảm phải được VKSND xem xột, phờ chuẩn đối với từng trường hợp và từng đối tượng cụ thể. Việc phờ chuẩn cỏc biện phỏp ngăn chặn của VKSND phải được thể hiện bằng văn bản.

Bắt người trong trường hợp khẩn cấp: Điều 81 BLTTHS quy định, khi

nhận được đề nghị phờ chuẩn việc bắt người trong trượng hợp khẩn cấp của CQĐT và những người cú thẩm quyền kốm theo cỏc tài liệu liờn quan đến việc bắt khẩn cấp, sau khi kiểm tra tớnh cú căn cứ của cỏc đề nghị đú, VKSND ra quyết định phờ chuẩn hoặc quyết định khụng phờ chuẩn việc bắt khẩn cấp. Trong trường hợp cần thiết, VKSND phải gặp trực tiếp, hỏi người bị bắt trước khi xem xột, quyết định phờ chuẩn, quyết định khụng phờ chuẩn lệnh bắt khẩn cấp. Trong trường hợp VKSND khụng phờ chuẩn lệnh bắt khẩn cấp thỡ người đó ra lệnh bắt phải trả tự do ngay cho người bị bắt.

Đối với cỏc quyết định tạm giữ: Điều 86 BLTTHS quy định khi ra

quyết định tạm giữ phải gửi cho VKSND. Nếu xột thấy việc tạm giữ khụng cú căn cứ hoặc khụng cần thiết thỡ VKSND ra quyết định hủy bỏ quyết định tạm giữ và người ra quyết định tạm giữ phải trả tự do ngay cho người bị tạm giữ. Mọi trường hợp gia hạn tạm giữ đều phải được VKSND cựng cấp phờ chuẩn; trong thời hạn 12 giờ, kể từ khi nhận được đề nghị gia hạn và tài liệu liờn quan đến việc gia hạn tạm giữ, VKSND phải ra quyết định phờ chuẩn hoặc quyết định khụng phờ chuẩn.

Đối với cỏc lệnh tạm giam: Lệnh tạm giam của những người cú thẩm

khi thi hành. Trong thời hạn ba ngày, kể từ ngày nhận được lệnh tạm giam, đề nghị xột phờ chuẩn và hồ sơ, tài liệu liờn quan đến việc tạm giam, VKSND phải ra quyết định phờ chuẩn hoặc quyết định khụng phờ chuẩn. VKSND phải hoàn trả hồ sơ cho CQĐT ngay sau khi kết thỳc việc xột phờ chuẩn. Trong trường hợp bị can cú đủ cỏc điều kiện theo quy định tại điều 88 BLTTHS và xột thấy cần thiết phải tạm giam bị can mà CQĐT khụng bắt bị can để tạm giam, thỡ VKSND yờu cầu CQĐT ra lệnh bắt bị can để tạm giam. Ngoài thẩm quyền phờ chuẩn lệnh bắt bị can để tạm giam và lệnh tạm giam bị can của CQĐT, VKSND cũn phờ chuẩn việc gia hạn tạm giam và cú quyền trực tiếp ra lệnh tạm giam bị can.

Viện kiểm sỏt cú quyền ra lệnh cấm bị can, bị cỏo đi khỏi nơi cư trỳ (điều 91), quyết định cho bị can được bảo lĩnh (điều 92) và quyết định cho bị can được đặt tiền hoặc tài sản cú giỏ trị để bảo đảm (điều 93). VKSND cú

thẩm quyền phờ chuẩn quyết định về việc đặt tiền hoặc tài sản cú giỏ trị để bảo đảm của CQĐT.

Như vậy, theo quy định của BLTTHS Viện kiểm sỏt nhõn dõn cú thẩm quyền quyết định việc ỏp dụng, thay đổi hoặc hủy bỏ cỏc biện phỏp ngăn chặn trong giai đoạn điều tra, truy tố.

- Đề ra yờu cầu điều tra và yờu cầu CQĐT tiến hành điều tra:

Trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn Kiểm sỏt viờn phải kịp thời trao đổi với Điều tra viờn được phõn cụng điều tra vụ ỏn về những vấn đề cần điều tra ngay từ khi kiểm sỏt việc khởi tố vụ ỏn, khỏm nghiệm hiện trường và trong quỏ trỡnh điều tra, bảo đảm phối hợp để CQĐT nhanh chúng thu thập đầy đủ cỏc tài liệu, chứng cứ của vụ ỏn.

Kiểm sỏt viờn cú thể trực tiếp đề ra yờu cầu điều tra bằng lời trong quỏ trỡnh kiểm sỏt khỏm nghiệm hiện trường, khỏm xột, hỏi cung bị can, lấy lời khai người làm chứng, người bị hại, đối chất, thực nghiệm điều tra. Đối với

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chức năng thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân (Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Nông) (Trang 43 - 55)