Chức năng thực hành quyền cụng tố theo qui định của phỏp

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chức năng thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân (Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Nông) (Trang 40 - 43)

luật tố tụng hỡnh sự việt nam giai đoạn từ 1945 đến trước 2003

2.1.1. Chức năng Thực hành quyền cụng tố theo quy định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam từ 1945 đến trước năm 1960 luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam từ 1945 đến trước năm 1960

Sau cỏch mạng thỏng Tỏm thành cụng, cựng với sự ra đời của hệ thống Tũa ỏn, Viện cụng tố cũng dần được hỡnh thành trong bộ mỏy Nhà nước cỏch mạng Việt Nam để đấu tranh chống mọi hành vi phạm tội nhằm bảo vệ thành quả cỏch mạng vừa dành được. Ngày 13/9/1945, Chủ tịch Chớnh phủ lõm thời đó ban hành Sắc lệnh số 33-A quy định mỗi khi bắt người phải thụng bỏo ngay cho ụng biện lý biết. Như vậy là chức danh biện lý (Thẩm phỏn làm nhiệm vụ cụng tố) đó được quy định. Tiếp theo, trong Sắc lệnh số 7/SL ngày 15/01/1946 đó quy định cụ thể “đứng buộc tội, tựy quyết nghị của Bộ trưởng

Bộ tư phỏp sẽ là nhõn viờn của Cụng tố viện do Chưởng lý Tũa ỏn thượng thẩm chỉ định”. Ở Tũa thượng thẩm cú Cụng tố viờn do Chưởng lý đứng đầu

và cỏc cỏn bộ làm cụng tỏc cụng tố chuyờn trỏch với cỏc chứng danh như Biện lý, Phú biện lý... họ được quyền làm cỏc nhiệm vụ tư phỏp cảnh sỏt, thực hiện việc buộc tội trước Tũa, thực hiện giỏm sỏt cụng tỏc điều tra của Tư phỏp cảnh sỏt và “cú quyền yờu cầu Tũa ỏn thi hành mọi phương sỏch cần thiết để

làm rừ sự thật”.

Năm 1950, Nhà nước tiến hành cuộc cải cỏch tư phỏp trờn cả ba mặt: cải cỏch về luật phỏp, cải cỏch về bộ mỏy tư phỏp và tố tụng. Theo Sắc lệnh số 85/SL ngày 22/5/1950 Viện cụng tố cú quyền khỏng nghị cỏc bản ỏn hay quyết định về dõn sự của Tũa ỏn. Bờn cạnh đú, Thụng tư số 21/TTg ngày

7/6/1950 của Thủ tướng Chớnh phủ và Thụng tư liờn bộ số 18/BKT-TT ngày 8/6/1950 của Bộ kinh tế và Bộ tư phỏp đó quy định Viện cụng tố địa phương phải chịu sự chỉ đạo, điều hành của ủy ban khỏng chiến hành chớnh liờn khu và tỉnh về đường lối truy tố chung và cụ thể. Năm 1958 cơ quan Cụng tố lại được cải cỏch và đổi mới trờn cơ sở Nghị quyết của Quốc hội nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa khúa I kỳ họp thứ 8 ngày 29/4/1958 và cỏc Nghị định số 256 ngày 1/7/1959, Nghị định số 321 ngày 28/7/1959 theo đú bộ mỏy Viện cụng tố trở thành một hệ thống cơ quan nhà nước độc lập, được tổ chức từ trung ương đến huyện, Viện Cụng tố trung ương trực thuộc Chớnh phủ. Từ năm 1958 cơ quan Cụng tố khụng thuộc sự quản lý của Bộ tư phỏp. Viện cụng tố cú nhiệm vụ “giỏm sỏt việc tuõn thủ và chấp hành phỏp luật của Nhà

nước, truy tố theo phỏp luật hỡnh sự những kẻ phạm phỏp để bảo vệ phỏp chế dõn chủ nhõn dõn, giữ gỡn trật tự an ninh, bảo vệ tài sản của cụng, bảo vệ quyền và lợi ớch của nhõn dõn”.

2.1.2. Chức năng thực hành quyền cụng tố theo quy định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam từ năm 1960 đến trước năm 2003

Trờn cơ sở Hiến phỏp năm 1959 và Luật tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn năm 1960, hệ thống Viện kiểm sỏt nhõn dõn được thành lập với chức năng kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật và thực hành quyền cụng tố. Hệ thống cơ quan kiểm sỏt gồm cú Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Viện kiểm sỏt nhõn dõn cấp tỉnh, Viện kiểm sỏt nhõn dõn cấp huyện được tổ chức và hoạt động theo nguyờn tắc tập trung thống nhất lónh đạo trong ngành và nguyờn tắc độc lập, khụng phụ thuộc vào cỏc cơ quan nhà nước ở địa phương. Hiến phỏp năm 1980, Luật tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn năm 1981 kế thừa mụ hỡnh tổ chức của hệ thống Viện kiểm sỏt nhõn dõn năm 1960 và tiếp tục khẳng định vị trớ, chức năng của hệ thống Viện kiểm sỏt nhõn dõn trong việc bảo vệ phỏp chế thụng qua thực hiện chức năng kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật và thực

Theo Hiến phỏp năm 1992 và Luật tổ chức kiểm sỏt nhõn dõn năm 1992 thỡ “Viện kiểm sỏt nhõn dõn thực hiện chức năng kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật, thực hành quyền cụng tố theo quy định của Hiến phỏp và phỏp luật” (điều 1 Luật tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn năm 1992). Hệ thống Viện kiểm sỏt nhõn dõn được tổ chức theo hệ thống ngành dọc độc lập với cơ quan hành chớnh và Tũa ỏn, gồm cú: Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Viện kiểm sỏt nhõn dõn quận, huyện, thị xó, thành phố thuộc tỉnh, cỏc Viện kiểm sỏt quõn sự. Cỏc Kiểm sỏt viờn do Viện trưởng Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao bổ nhiệm theo nhiệm kỳ năm năm. Thực hiện cải cỏch tư phỏp theo theo Nghị quyết 08-NQ/TW của Bộ Chớnh trị, Luật tổ chức VKSNDND năm 2002 được ban hành thay thế cho luật tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn năm 1992. Theo đú, mụ hỡnh Viện kiểm sỏt nhõn dõn cơ bản vẫn giữ nguyờn hệ thống ngành dọc trước dõy. Tuy nhiờn chức năng đó cú sự thay đổi, theo Luật tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn năm 2002 thỡ Viện kiểm sỏt nhõn dõn chỉ thực hiện chức năng cụng tố và kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp (kiểm sỏt hoạt động điều tra, xột xử, thi hành ỏn) mà khụng thực hiện chức năng kiểm sỏt chung như trước đõy. Cú thể núi đõy là bước tiến quan trọng trong quỏ trỡnh cải cỏch tư phỏp nhằm xỏc định rừ hơn chức năng chớnh, chức năng cơ bản của VKSND là thực hành quyền cụng tố.

Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chớnh trị về Chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020 vẫn khẳng định: “Viện kiểm sỏt nhõn

dõn giữ nguyờn chức năng như hiện nay là thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp” [13]. Trờn cơ sở đú, Hiến phỏp 2013 qui

định chức năng thực hành quyền cụng tố từ trước đến nay vẫn luụn được giao cho VKSND thực hiện.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chức năng thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân (Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Nông) (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)