Thực hành quyền cụng tố trong mụ hỡnh tố tụng tranh tụng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chức năng thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân (Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Nông) (Trang 34 - 38)

1.3. Chức năng cụng tố trong một số mụ hỡnh tố tụng hỡnh sự tiờu

1.3.1. Thực hành quyền cụng tố trong mụ hỡnh tố tụng tranh tụng

Loại hỡnh tổ chức và thực hành quyền cụng tố trong tố tụng tranh tụng ra đời trong cỏc nền dõn chủ tư sản. Tuy nhiờn khụng phải tất cả cỏc nhà nước tư sản đều chấp nhận loại hỡnh này. Do những yếu tố đặc thự của truyền thống luật ỏn lệ ở Anh và Mỹ, nơi đõy là quờ hương hỡnh thành loại hỡnh tổ chức và thực hành quyền cụng tố theo kiểu tố tụng tranh tụng. Ngày nay, khi núi đến tố tụng hỡnh sự tranh tụng thỡ hệ thống tố tụng hỡnh sự của Anh và Mỹ cú thể được coi là điển hỡnh.

1.3.1.1. Chức năng cụng tố trong tố tụng hỡnh sự tranh tụng của Mỹ

Cỏc cơ quan cụng tố của Mỹ được phõn chia theo cấp bang và liờn bang. Ở cấp bang, do phỏp luật ở mỗi bang khỏc nhau nờn nhiệm vụ, quyền hạn của Cụng tố viờn ở từng bang cũng khỏc nhau. Tuy nhiờn cơ quan cụng tố cỏc cấp đều cú nhiệm vụ truy tố tội phạm ra trước Tũa ỏn. Ở cấp liờn bang việc truy tố tội phạm liờn bang do Chưởng lý liờn bang truy tố. Cỏc tội phạm liờn bang thường là cỏc tội nghiờm trọng như buụn bỏn ma tỳy, giết người, quan chức chớnh quyền phạm tội hoặc tham nhũng, cỏc tội xõm phạm lợi ớch an ninh quốc gia như phản quốc vv... Cỏc thụng tin về chứng cứ đó được Điều tra viờn thu thập sẽ được trỡnh lờn Bộ Tư phỏp hoặc Chưởng lý liờn bang. Sau đú, Cụng tố viờn liờn bang sẽ quyết định cú truy tố vụ việc ra Toà hay khụng. ở cấp bang, cỏc Cụng tố viờn tiến hành truy tố cỏc tội phạm xõm phạm phỏp luật của bang, quyền hạn và trỏch nhiệm của cỏc Cụng tố viờn địa phương được phõn chia theo cấp quận, mỗi bang đều cú một Tổng chưởng lý và viờn chức này cú toàn quyền truy tố tất cả cỏc tội phạm theo phỏp luật bang quy

định. Nhỡn chung, Cụng tố viờn khụng giỏm sỏt quỏ trỡnh điều tra mà thường nhận vai trũ là luật sư chủ nhà đối với cảnh sỏt để chỉ dẫn việc tỡm kiếm bằng chứng, hướng dẫn thủ tục bắt giam và bảo đảm việc thu thập chứng cứ theo đỳng thủ tục. Núi chung, trong quỏ trỡnh điều tra, dự ở cấp bang hay liờn bang thỡ Cụng tố viờn Hoa kỳ đều cú quyền lực đỏng kể. Họ cú thể khụng chấp nhận hồ sơ buộc tội do cảnh sỏt gửi tới cho đến khi những yờu cầu về chứng cứ của họ được cảnh sỏt đỏp ứng, họ cũng cú thể từ chối phờ chuẩn lệnh bắt giam của cảnh sỏt. Ngoài ra, Cụng tố viờn cũn cú thể huỷ bỏ hoặc đỡnh chỉ vụ việc khi xột thấy việc điều tra của cảnh sỏt khụng đỳng thủ tục hoặc chứng cứ yếu, khụng đủ để buộc tội hoặc cú khả năng Toà ỏn sẽ khụng chấp nhận cỏc chứng cứ đú. Nếu Cụng tố viờn quyết định truy tố vụ việc ra Toà thỡ họ cú trỏch nhiệm buộc tội gỡ, bao nhiờu tội và mức độ nghiờm trọng của tội phạm. Quyết định truy tố của Cụng tố viờn cú ảnh hưởng quan trọng đối với hỡnh phạt mà kẻ phạm tội cú thể bị Toà ỏn tuyờn phạt nếu bị kết tội. Cụng tố viờn Hoa Kỳ cũn thực thi quyền hạn đỏng kể về cỏc vấn đề hỡnh phạt thụng qua quyết định buộc tội..

Quyền tuỳ nghi truy tố là quyền đặc biệt của Cụng tố viờn. Với tư cỏch là một nhõn viờn được bầu hoặc được bổ nhiệm, Cụng tố viờn là người cú quyền lực nhất trong hệ thống tư phỏp hỡnh sự. Cỏc Cụng tố viờn thực hiện quyền tự quyết khụng bị ràng buộc, cú quyền quyết định ai là người bị truy tố, đưa ra những lời buộc tội nào, khi nào thỡ bỏ qua lời buộc tội, cú thực hiện việc mặc cả thỳ tội hay khụng và cần phải tổ chức thực hiện việc truy tố như thế nào. Cỏc Cụng tố viờn thực hiện quyền tự quyết khi ra quyết định trong ba lĩnh vực chủ yếu là: Quyết định đưa ra lời buộc tội, quyết định đỡnh chỉ vụ ỏn (bói bỏ lời buộc tội) và mặc cả thỳ tội.

Quyết định việc truy tố dựa trờn 3 yếu tố: Thứ nhất, truy tố khi cú đủ chứng cứ phỏp lý (đủ cỏc yếu tố tối thiểu để phỏt động truy tố hỡnh sự), theo

đú, một văn phũng cụng tố cú thể tiếp nhận nhiều vụ ỏn để truy tố nhưng xử lý phần lớn cỏc vụ ỏn đú thụng qua thủ tục mặc cả thỳ tội. Những căn cứ để xem xột truy tố bao gồm: - Cú đủ chứng cứ liờn quan đến việc người bị tỡnh nghi đó phạm tội; - Tớnh nghiờm trọng của tội phạm; - số lượng ỏn tại Tũa ỏn; - Sự cần thiết phải duy trỡ cỏc nguồn lực cụng tố để giải quyết những vụ ỏn nghiờm trọng hơn; - Tớnh sẵn sàng (thực tế) của những lựa chọn đối với hỡnh thức truy tố; - Sự cú lỗi của bị cỏo (đỏng khiển trỏch về mặt đạo đức); - Hồ sơ hỡnh sự của bị cỏo (tiền ỏn tiền sự) - Sự mong muốn của bị cỏo trong việc hợp tỏc tại giai đoạn điều tra hoặc truy tố những người khỏc. Thứ hai, để đẩy nhanh tiến trỡnh tố tụng đối với cỏc vụ ỏn, giảm sự ựn tắc số lượng ỏn tại cỏc Tũa ỏn, duy trỡ quyền cụng tố và giảm cỏc phớ tổn từ cỏc nguồn lực của Tũa ỏn, cỏc Cụng tố viờn bỏ qua những vụ ỏn chứng cứ yếu từ ngay đầu vào và giảm mức độ nghiờm trọng xuống thành tội ớt nghiờm trọng nhằm giải quyết cỏc vụ ỏn thụng qua mặc cả thỳ tội. Thứ ba, cỏc Cụng tố viờn chỉ truy tố khi cú đủ khả năng để xột xử, bao gồm cơ sở truy tố, điều tra của cảnh sỏt và đối chứng của luật sư. Cỏc Cụng tố viờn chỉ đệ trỡnh bản buộc tội trong trường hợp cú đủ bằng chứng để đảm bảo việc kết ỏn và chỉ sử dụng tối thiểu thủ tục mặc cả thỳ tội.

Trờn cơ sở cõn nhắc rất nhiều yờu tố bao gồm cả tớnh nghiờm trọng của tội phạm và sự thuyết phục của chứng cứ, Cụng tố viờn quyết định việc cú truy tố người cú hành vi phạm tội ra trước Tũa ỏn hay khụng. Sau khi Cụng tố viờn đó đệ trỡnh bản buộc tội, Cụng tố viờn cú thể giảm buộc tội để đổi lại việc bị cỏo nhận tội hoặc tiến hành thủ tục khụng truy tố. Thủ tục khụng truy tố là một hỡnh thức Cụng tố viờn ra bản tuyờn bố nờu rừ rằng vụ ỏn sẽ khụng được tiếp tục tiến hành tố tụng. Những lý do cho việc thực hiện thủ tục này bao gồm khụng đủ chứng cứ, chứng cứ khụng được thừa nhận, khụng buộc tội được và bản chất của một số tội phạm là khụng đỏng kể.

1.3.1.2. Chức năng cụng tố trong tố tụng hỡnh sự tranh tụng của Anh

Cảnh sỏt cú nhiệm vụ chớnh trong hoạt động điều tra nhưng do kết quả hoạt động tố tụng phụ thuộc vào giỏ trị của chứng cứ cú được chấp nhận tại Tũa hay khụng nờn mọi hoạt động của cảnh sỏt phụ thuộc và gắn bú chặt chẽ với cơ quan cụng tố- cơ quan đảm nhận việc buộc tội trước tũa. Cảnh sỏt phải thực hiện theo yờu cầu của Cụng tố viờn về yờu cầu điều tra nhưng họ cú toàn quyền quyết định việc điều tra như thế nào. Trước năm 1985, việc quyết định truy tố và thực hành quyền cụng tố do cảnh sỏt đảm nhiệm và nhõn danh cơ quan cảnh sỏt. Nhằm tỏch riờng hai hoạt động điều tra và truy tố, Đạo luật về việc truy tố tội phạm đó thiết lập cơ quan cụng tố với chức năng thực hiện tất cả cỏc hoạt động cụng tố thay thế cảnh sỏt tại Anh và xứ Wales. Viện trưởng Viện cụng tố là người đứng đầu hệ thống cơ quan cụng tố và cỏc Cụng tố viờn dưới quyền. Cơ quan cụng tố Hoàng gia là một cơ quan thuộc nhỏnh hành phỏp chịu trỏch nhiệm cho hầu hết cỏc quyết định truy tố trờn cơ sở sử dụng tài liệu cung cấp bởi cảnh sỏt. Viện cụng tố được truy tố một tội phạm với hai điều kiện: yờu cầu về chứng cứ và dựa trờn lợi ớch hay đũi hỏi của cụng chỳng. Yờu cầu về chứng cứ đũi hỏi phải truy tố một tội phạm. Yờu cầu này bắt buộc đối với cả cảnh sỏt khi phỏt hiện ra một tội phạm. Yờu cầu thứ hai là xem xột lợi ớch của cụng chỳng. Chỉ duy nhất cơ quan cụng tố cú quyền xem xột và thực hiện. Tũa ỏn khụng cú thẩm quyền này khi vụ ỏn đó được truy tố ra Tũa ỏn để đưa ra xột xử. Trước khi xột xử, thủ tục tố tụng mang tớnh hành chớnh tư phỏp cho phộp Tũa ỏn cú thể đưa ra ý kiến về việc truy tố của Viện cụng tố, nhưng chỉ mang tớnh chất khuyến nghị khi xột thấy yếu tố chứng cứ chưa đủ để đưa ra xột xử. Cũn nếu cơ quan cụng tố vẫn tiếp tục truy tố, Tũa ỏn phải đưa vụ ỏn ra xột xử.

Cụng tố viờn phải chịu trỏch nhiệm cỏ nhõn đối với việc thẩm tra chứng cứ cũng như việc tiến hành tố tụng tại phiờn tũa, tiến hành truy tố theo nhiệm

tuyờn phạt của Tũa ỏn và khụng cú nghĩa vụ phỏp lý là đề nghị mức hỡnh phạt đối với bị cỏo mà đú là cụng việc của tũa [39].

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chức năng thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân (Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Nông) (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)