7. Ủy ban Văn húa Giỏo dục,
2.1.2.2. Nội dung thẩm tra
Hội đồng Dõn tộc và cỏc Ủy ban của Quốc hội khi thẩm tra dự ỏn luật, dự ỏn phỏp lệnh phải đề cập tất cả cỏc mặt của dự ỏn đú, nhưng tập trung vào những vấn đề chủ yếu như đối tượng, phạm vi điều chỉnh nội dung của dự
thảo văn bản và những vấn đề cũn cú ý kiến khỏc nhau; sự phự hợp nội dung dự ỏn đối với đường lối chủ trương của Đảng; với Hiến phỏp, phỏp luật và tớnh thống nhất của văn bản với hệ thống phỏp luật; việc tuõn thủ trỡnh tự, thủ tục soạn thảo; tớnh khả thi của dự ỏn, tớnh khả thi của cỏc quy định trong văn bản dự thảo. Cụ thể là:
- Đối tượng và phạm vi điều chỉnh:
Việc xỏc định đối tượng và phạm vi điều chỉnh của một dự ỏn luật, dự ỏn phỏp lệnh bảo đảm cho nội dung cỏc quy định của dự ỏn đú được thể hiện theo đỳng yờu cầu của văn bản, bao quỏt hết nội dung cần thực hiện, đồng thời giữ cho văn bản khụng vượt ra ngoài những vấn đề cần giải quyết đối với văn bản đú.
- Nội dung văn bản và những vấn đề cũn cú ý kiến khỏc nhau:
Đõy là phần quan trọng nhất, trọng tõm nhất của Bỏo cỏo thẩm tra. Thực chất đõy là việc thẩm tra xem chớnh sỏch được thể hiện trong dự ỏn luật đó đỳng chưa, đó hợp lý chưa.
- Sự phự hợp của nội dung dự ỏn với đường lối, chủ trương, chớnh sỏch của Đảng, với Hiến phỏp, phỏp luật:
Cơ quan thẩm tra cần quan tõm, xem xột cụ thể dự ỏn này được xõy dựng trờn cơ sở thể chế húa chủ trương của Đảng, quan điểm của Đảng về vấn đề này ra sao? Dự ỏn đó thể hiện đỳng tinh thần và nội dung của chủ trương, đường lối, chớnh sỏch đú hay khụng.
Tuy nhiờn, thể chế húa chủ trương, đường lối của Đảng khụng cú nghĩa là bờ y nguyờn những đoạn văn của Nghị quyết Đảng. Do đú, cơ quan thẩm tra cần lưu ý xem chủ trương, đường lối, chớnh sỏch của Đảng đó được thể hiện trong dự ỏn luật, phỏp lệnh đú bằng ngụn ngữ phỏp luật với những yờu cầu về cấu trỳc, văn phong và cỏch thể hiện bằng cỏc điều luật hay chưa?
Nhiệm vụ bảo đảm tớnh hợp hiến, hợp phỏp và tớnh thống nhất trong hệ thống phỏp luật đối với dự ỏn luật, dự ỏn phỏp lệnh được giao cho Ủy ban
Phỏp luật của Quốc hội. Ủy ban Phỏp luật thực hiện nhiệm vụ này bằng cỏch thẩm tra cỏc dự ỏn do mỡnh phụ trỏch và phối hợp thẩm tra với Hội đồng Dõn tộc và cỏc Ủy ban khỏc của Quốc hội.
Khi thẩm tra một dự ỏn luật, dự ỏn phỏp lệnh, cơ quan thẩm tra phải xem xột tớnh hợp hiến, hợp phỏp của văn bản đú, cú nghĩa là những quy định của dự ỏn đang thẩm tra phự hợp (khụng trỏi) với những quy định của Hiến phỏp và cỏc dự ỏn phỏp lệnh khụng được trỏi với Hiến phỏp và phỏp luật.
Ngoài những vấn đề nờu trờn, cơ quan thẩm tra cần xem xột việc tuõn thủ tỡnh tự, thủ tục soạn thảo và tớnh khả thi của dự ỏn; những vấn đề cũn cú ý kiến khỏc nhau trong dự ỏn; đỏnh giỏ mức độ hoàn thiện của dự ỏn cú thể trỡnh Ủy ban Thường vụ Quốc hội hoặc Quốc hội thụng qua hay khụng?
Cũn ớt bỏo cỏo thẩm tra cú sự xem xột, đỏnh giỏ dự ỏn luật, phỏp lệnh một cỏch toàn diện, về mọi mặt. Trong nhiều trường hợp, do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau, cỏc cuộc họp thẩm tra và trong nội dung cỏc Bỏo cỏo thẩm tra mới chỉ chỳ ý xem xột tới những vấn đề lớn mà cơ quan trỡnh dự ỏn nờu lờn trong Tờ trỡnh. Tuy nhiờn, những vấn đề mà cơ quan trỡnh dự ỏn (do cơ quan soạn thảo chuẩn bị) cho là "lớn" chỉ là quan điểm riờng của cơ quan này và khụng loại trừ trường hợp cú những vấn đề thực sự lớn lại khụng cú trong Tờ trỡnh. Cũn cú hiện tượng là những vấn đề tuy rất quan trọng nhưng phức tạp, khú quy định thỡ luật, phỏp lệnh chỉ quy định chung chung và giao Chớnh phủ, cỏc cơ quan hữu quan hướng dẫn thi hành và Bỏo cỏo thẩm tra cũng khụng nờu ra vấn đề đú để Quốc hội thảo luận trỏnh cho dự ỏn khỏi bị "đổ".
Nhiều Bỏo cỏo thẩm tra chưa thật chỳ trọng tới việc đỏnh giỏ tớnh khả thi của dự ỏn và thực tế cho thấy nhiều dự ỏn luật sau khi được ban hành cũn chậm đi vào cuộc sống. Việc xem xột, dự bỏo về tớnh hiệu quả của dự ỏn luật sau khi được ban hành cũng ớt được chỳ ý. Nhiều Bỏo cỏo thẩm tra khụng cú đỏnh giỏ về sự tiếp thu ý kiến nhõn dõn (nhất là đối với những dự ỏn được tổ chức lấy ý kiến nhõn dõn).
Việc đỏnh giỏ tớnh hợp hiến, hợp phỏp của dự ỏn và tớnh thống nhất của văn bản với hệ thống phỏp luật là một trong những nội dung rất quan trọng của Bỏo cỏo thẩm tra. Tuy nhiờn khụng phải cũn ớt ý kiến cho rằng đõy là trỏch nhiệm của riờng Ủy ban phỏp luật và do đú Bỏo cỏo thẩm tra chưa quan tõm đến nội dung này một cỏch thỏa đỏng.
Trong điều kiện hội nhập hiện nay thỡ một yờu cầu của việc xõy dựng phỏp luật là phải tớnh đến cỏc điều ước quốc tế mà Việt Nam đó ký kết hoặc gia nhập. Tuy nhiờn trong quy định của phỏp luật về nội dung bỏo cỏo thẩm tra cũn chưa đề cập tới vấn đề này.
Việc tuõn thủ thủ tục và trỡnh tự soạn thảo cũng là yờu cầu quan trọng của quy trỡnh xõy dựng luật, phỏp lệnh. Trong soạn thảo dự ỏn, cơ quan soạn thảo phải tổng kết tỡnh hỡnh thi hành phỏp luật, đỏnh giỏ cỏc văn bản quy phạm phỏp luật hiện hành và đỏnh giỏ thực trạng quan hệ xó hội cú liờn quan đến nội dung chớnh của dự ỏn; phải tổ chức lấy ý kiến cơ quan, tổ chức cỏ nhõn hữu quan bằng cỏc hỡnh thức thớch hợp tựy theo tớnh chất của dự ỏn; cỏc bộ, cơ quan ngang bộ cú trỏch nhiệm tham gia ý kiến bằng văn bản về dự ỏn luật, dự ỏn phỏp lệnh mà nội dung của dự ỏn liờn quan trực tiếp đến chức năng, nhiệm vụ quản lý ngành, lĩnh vực của mỡnh; Bộ Tư phỏp phải cú trỏch nhiệm thẩm định cỏc dự ỏn luật, phỏp lệnh để Chớnh phủ xem xột trước khi trỡnh Ủy ban Thường vụ Quốc hội, trỡnh Quốc hội…Những quy định như vậy là nhằm đảm bảo cho dự ỏn được chuẩn bị kỹ lưỡng, được xem xột ở mọi khớa cạnh, bảo đảm chất lượng của dự ỏn. Tuy nhiờn hiện nay, trong một số bỏo cỏo thẩm tra vẫn cũn chưa thực sự chỳ trọng tới việc kiểm tra tớnh tuõn thủ thủ tục và trỡnh tự soạn thảo (nhiều Bỏo cỏo thẩm tra khụng cú một mục nào đỏnh giỏ về tớnh tuõn thủ thủ tục và trỡnh tự soạn thảo). Cỏ biệt, để đảm bảo tiến độ xem xột, thụng qua dự ỏn, nờn cú trường hợp cũn phải tổ chức họp thẩm tra cả những dự ỏn luật, phỏp lệnh cũn chưa cú Tờ trỡnh chớnh thức của Chớnh phủ (trong trường hợp Chớnh phủ là cơ quan trỡnh dự ỏn).
Hiện nay vẫn cũn khụng ớt ý kiến cho rằng những vấn đề về kỹ thuật soạn thảo, cỏch thể hiện văn bản là vấn đề nhỏ khụng thực sự đỏng quan tõm. Nhiều Bỏo cỏo thẩm tra khụng cú đỏnh giỏ về vấn đề này và nếu cú thỡ đề cập cũng rất mức độ. Tuy nhiờn, kỹ thuật soạn thảo, cỏch thể hiện văn bản lại là vấn đề rất quan trọng trong việc thể hiện đỳng nội dung, bảo đảm cho việc thi hành phỏp luật được thống nhất cũng như tạo thuận lợi cho việc tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật, gúp phần làm cho phỏp luật thực sự đi vào cuộc sống. Chớnh vỡ vậy, phỏp luật quy định rừ ngụn ngữ sử dụng trong văn bản luật, phỏp lệnh phải chớnh xỏc, phổ thụng, cỏch diễn đạt phải đơn giản, dễ hiểu…Chỳng ta vẫn thường núi tới tỡnh trạng soạn thảo dự ỏn cũn cú trường hợp chưa thực sự khỏch quan, vẫn xuất phỏt từ lợi ớch cục bộ của cơ quan soạn thảo… Sự khụng rừ ràng trong cỏc quy định của luật, phỏp lệnh cũng là một điều kiện tạo ra những tiờu cực trong việc hướng dẫn thi hành luật, phỏp lệnh.