7. Ủy ban Văn húa Giỏo dục,
2.3.2. Giỏm sỏt ở Ủy ban
Ngày nay, với tư cỏch là cơ quan đại diện cho nhõn dõn, Nghị viện ở cỏc nước dự ớt hay nhiều cũng cú quyền giỏm sỏt hoạt động của cỏc cơ quan nhà nước khỏc. Thủ tục giỏm sỏt ở cỏc nước khỏc nhau cú những điểm khỏc nhau tựy thuộc vào chớnh thể của nhà nước đú và những đặc điểm riờng trong hệ thống chớnh trị của từng quốc gia.
Xột về tổng thể thỡ hầu hết mọi hoạt động của nghị viện, dự ở chớnh thể nào cũng cú ý nghĩa giỏm sỏt hoạt động của Chớnh phủ, từ hoạt động lập phỏp, thụng qua ngõn sỏch cho đến việc đàn hạch, luận tội chớnh phủ.
Tuy nhiờn, nếu xột về mặt thủ tục, thỡ hoạt động giỏm sỏt của nghị viện cỏc nước tập trung ở một số thủ tục sau:
- Thủ tục chất vấn - Thủ tục đặt cõu hỏi
- Thủ tục điều tra của Ủy ban điều tra - Thủ tục giải tỏn Chớnh phủ
- Thủ tục đàn hạch
Thủ tục điều tra của Ủy ban điều tra:
Ngoài thủ tục chất vấn và thủ tục đặt cõu hỏi, nghị viện một số nước cũn cho phộp thành lập cỏc Ủy ban điều tra. Việc thành lập Ủy ban điều tra xuất hiện nhiều ở cỏc nước theo chớnh thể cộng hũa tổng thống. Ở đú, quyền thành lập cỏc ủy ban điều tra là một quyền rất tự nhiờn của nghị viện, xuất phỏt từ nguyờn tắc Nghị viện cú quyền được thụng tin đầy đủ về bất kỳ cỏc vấn đề nào Hành phỏp đang thực hiện, đảm bảo cơ chế "kiềm chế và đối trọng" trong tổ chức bộ mỏy nhà nước.
Việc thành lập Ủy ban điều tra nhằm mục đớch thu thập cỏc thụng tin để bỏo cỏo cho nghị viện để nếu cần, nghị viện cú thể tổ chức thảo luận và đi đến cỏc kết luận giỏm sỏt.
Cỏc ủy ban điều tra thể hiện quyền giỏm sỏt rất lớn đối với hoạt động của Hành phỏp, đặc biệt là ở Hoa Kỳ, nơi cỏc ủy ban là "trung tõm" của nghị viện. Như vậy, cú thể núi mặc dự khụng được quyền chất vấn và đặt cỏc cõu hỏi, nhưng nghị viện trong chớnh thể cộng hũa tổng thống cú quyền giỏm sỏt hoạt động của Hành phỏp rất lớn thụng qua hoạt động của cỏc Ủy ban điều tra. Một lý do nữa khiến hỡnh thức Ủy ban điều tra ớt được sử dụng ở cỏc nước cú chớnh thể cộng hũa đại nghị là ở chỗ Chớnh phủ của cỏc nước này xuất thõn từ đảng đa số trong nghị viện, nờn nghị viện biết rất rừ cỏc hoạt động của Chớnh phủ khụng cần thụng qua cỏc hoạt động điều tra.
Thành lập cỏc ủy ban điều tra
Ở Hợp chỳng quốc Hoa Kỳ, Ủy ban điều tra trước hết cú thể là ủy ban thường trực của Nghị viện. Cỏc cuộc điều tra cú thể do cỏc Ủy ban thường trực của Nghị viện tự ý tiến hành miễn là đối tượng của cỏc cuộc điều tra thuộc thẩm quyền của Ủy ban. Thụng thường, hoạt động điều tra của cỏc ủy ban thường vụ trong Nghị viện Mỹ do cỏc tiểu ban tiến hành, bởi vỡ cỏc ủy ban khụng muốn cụng việc của mỡnh bị ngưng trệ, nhất là trong điều kiện khối lượng cụng việc thường xuyờn của cỏc ủy ban trong nghị viện Hoa Kỳ là rất lớn.
Ủy ban điều tra cũng cú thể được Nghị viện thành lập theo phương thức đặc biệt. Mỗi Viện của Nghị viện Hoa Kỳ cú thể thành lập trong Viện mỡnh cỏc ủy ban điều tra, hoặc cũng cú khi cả hai Viện cựng nhau thành lập Ủy ban điều tra. Ủy ban điều tra được thành lập theo dạng này khụng phải chỉ cú cỏc thành viờn là nghị sĩ mà cũng cú thể cú thành viờn là cỏc nhõn vật ngoài Nghị viện, cú tiếng là vụ tư, cụng bằng và cú uy tớn về chuyờn mụn.
Thủ tục thành lập Ủy ban điều tra thường cũng rất đơn giản. Theo yờu cầu của cỏc nghị sĩ, Nghị viện chỉ cần biểu quyết việc thành lập ủy ban, chỉ định cỏc thành viờn, bầu chủ tịch ủy ban (thụng thường là người của đảng đa số trong nghị viện) và xỏc định kinh phớ cho hoạt động của Ủy ban.
Đối tượng điều tra của Ủy ban điều tra
Đối tượng điều tra của cỏc ủy ban thường rất lớn, bao hàm rất nhiều vấn đề.
Ủy ban thường trực trong nghị viện Hoa Kỳ, sau khi Đạo luật về cải tổ quyền lập phỏp năm 1946 ra đời, được quyền theo dừi quỏ trỡnh thực thi của Chớnh phủ cỏc đạo luật thuộc lĩnh vực ủy ban mỡnh phụ trỏch.
Cũn cỏc ủy ban điều tra đặc biệt thường cú đối tượng điều tra được xỏc định ngay trong khi thành lập Ủy ban.
Thẩm quyền của ủy ban điều tra
Theo kinh nghiệm của nhiều nghị viện trờn thế giới, để hoạt động điều tra cú hiệu quả, nờn quy định một thẩm quyền rộng lớn cho cỏc ủy ban điều tra. Thường thỡ cỏc Ủy ban này cú cỏc quyền cơ bản như:
- Tỡm hiểu cỏc tài liệu ở cỏc cơ quan nhà nước;
- Tổ chức cỏc cuộc điều trần để hỏi cỏc nhõn chứng, cỏc chuyờn viờn, cỏc nhà kỹ thuật, cỏc nhõn viờn hành phỏp…
Việc tổ chức cỏc cuộc điều trần cú ý nghĩa rất lớn trong cỏc cuộc điều tra của Ủy ban. Cỏc nhõn chứng khi được mời ra điều trần thường phải cú nghĩa vụ chấp nhận và phải tuyờn thệ với Chủ tịch Ủy ban điều tra sẽ cung cấp những thụng tin đỳng sự thật, trừ những thụng tin cú thể ảnh hưởng đến an ninh quốc gia. Tuy nhiờn, để trỏnh sự lợi dụng của quy định này, nhiều nước cú quy định trong trường hợp đú Nghị viện cú thể yờu cầu người đứng đầu Hành phỏp phải xỏc nhận thụng tin này.
Trong trường hợp này, Nghị viện Hoa Kỳ cũn quy định những nhõn chứng được mời đến tham gia điều trần mà từ chối sẽ bị phạt tiền tới 1000 USD, và cú thể bị phạt tự đến 1 năm. Cũn ở Phỏp, Chủ tịch cỏc Ủy ban điều tra cú thể yờu cầu cỏc cơ quan vũ trang dẫn nhõn chứng tới trỡnh diện.
Kết quả của Ủy ban điều tra
Cho dự trong cỏc nghị viện ở chớnh thể cộng hũa tổng thống, cỏc ủy ban cú vai trũ rất lớn nhưng quyền quyết định cuối cựng vẫn thuộc về nghị viện. Cũng như vậy, đối với Ủy ban điều tra, cho dự cú quyền hành rất lớn trong quỏ trỡnh điều tra nhưng đõy vẫn chỉ là cơ quan cú tớnh chất nghiờn cứu nờn khi đó tiến hành điều tra xong, ủy ban này vẫn phải làm bản bỏo cỏo gửi đến nghị viện để cú quyết định cuối cựng.
Nghị viện cũng cú thể thể hiện ba thỏi độ khỏc nhau đối với cỏc kết quả điều tra của Ủy ban điều tra:
Thứ nhất: Khụng thỏa món với việc thực hiện chớnh sỏch của hành phỏp;
Thứ hai: Đồng ý với việc thực hiện chớnh sỏch của hành phỏp;
Thứ ba: Khụng thể hiện ý kiến gỡ.
Đối với việc thể hiện ý kiến khụng đồng ý với việc thực hiện chớnh sỏch của Hành phỏp, nếu đú là ý kiến xỏc đỏng thỡ Hành phỏp sẽ phải tự động thực hiện theo cỏc khuyến nghị do Ủy ban điều tra đưa ra trước khi để vấn đề đú làm quan hệ giữa Hành phỏp và Lập phỏp trở nờn quỏ căng thẳng.
Chương 3