7. Ủy ban Văn húa Giỏo dục,
2.2.1. Cỏc quy định phỏp luật về hoạt động giỏm sỏt
Trong lịch sử học thuyết về nhà nước thỡ vấn đề giỏm sỏt quyền lực luụn được nghiờn cứu gắn bú hữu cơ với việc xõy dựng cơ chế tổ chức quyền lực nhà nước. Bất kỳ nhà nước nào cũng tỡm cỏch thiết lập một cơ chế giỏm sỏt hữu hiệu nhất để đảm bảo quyền lực nhà nước được sử dụng cú hiệu quả, ngăn chặn sự vi phạm và chống lại sự lạm quyền từ phớa cỏc cơ quan cụng quyền.
Vận dụng quan điểm của chủ nghĩa Mỏc - Lờ nin vào điều kiện thực tiễn của nước ta, đồng thời thể chế quan điểm của Đảng trong Cương lĩnh xõy dựng đất nước trong thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội (gọi tắt là Cương lĩnh năm 1991), Hiến phỏp năm 1992 đó quy định: "Quốc hội thực hiện quyền
giỏm sỏt tối cao đối với toàn bộ hoạt động của nhà nước" (Điều 83). Đõy là
cơ sở phỏp lý cao nhất về chức năng giỏm sỏt của Quốc hội, Quốc hội thực hiện quyền giỏm sỏt tối cao là thể hiện tớnh chất cơ bản của Quốc hội là tớnh đại diện cao nhất và tớnh quyền lực nhà nước cao nhất. Mọi hoạt động do
Quốc hội thực hiện đều bắt nguồn từ nguyờn tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, nhõn dõn là chủ thể của quyền lực nhà nước. Quốc hội được nhõn dõn ủy quyền thực hiện quyền lực thụng qua cuộc bầu cử trực tiếp. Để cụ thể húa quy định của Hiến phỏp, Quốc hội đó ban hành cỏc đạo luật bảo đảm cơ sở phỏp lý để Quốc hội thực hiện quyền giỏm sỏt tối cao như Luật tổ chức Quốc hội năm 2001 (đó được sửa đổi, bổ sung năm 2007), Luật hoạt động giỏm sỏt của Quốc hội năm 2003; cỏc nghị quyết về nội quy kỳ họp, quy chế hoạt động của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng Dõn tộc và cỏc Ủy ban của Quốc hội … Như vậy, phỏp luật quy định về quyền giỏm sỏt tối cao của Quốc hội ngày càng được hoàn thiện. Tuy nhiờn, từ thực tiễn hoạt động, cỏc quy định của phỏp luật về hoạt động giỏm sỏt tối cao của Quốc hội cũng đó bộc lộ những hạn chế nhất định, đú là:
Thứ nhất, quy định về thẩm quyền, đối tượng chịu sự giỏm sỏt tối cao của Quốc hội chưa cú sự thống nhất trong cỏc văn bản phỏp luật. Điều 83 Hiến phỏp 1992 quy định: "Quốc hội thực hiện quyền giỏm sỏt tối cao đối với toàn bộ hoạt động của Nhà nước". Điều 84 Hiến phỏp năm 1992 quy định cụ thể hơn trỏch nhiệm của cỏc nhõn sự cấp cao do Quốc hội bầu hoặc phờ chuẩn. Nhưng đến Luật hoạt động giỏm sỏt của Quốc hội năm 2003 quy định khi xột thấy cần thiết, Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng Dõn tộc, Ủy ban của Quốc hội tiến hành giỏm sỏt hoạt động của cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn khỏc. Điều này dẫn đến việc chia cắt hoạt động giỏm sỏt tối cao của Quốc hội ra nhiều chủ thể khỏc nhau, trong khi đú đối tượng chịu sự giỏm sỏt lại chưa xỏc định rừ ràng. Do vậy, hoạt động giỏm sỏt của cỏc cơ quan của Quốc hội dễ bị chồng lấn sang hoạt động kiểm tra, thanh tra của cỏc cơ quan nhà nước cấp trờn (Chớnh phủ, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao) đối với cỏc cơ quan nhà nước cấp dưới. Vỡ phạm vi đối tượng chịu sự giỏm sỏt quỏ rộng nờn hoạt động giỏm sỏt dễ bị dàn trải, khụng phõn biệt được hoạt động giỏm sỏt với khảo sỏt, khụng làm rừ được trỏch nhiệm của đối tượng chịu sự giỏm sỏt và vỡ vậy cũng làm giảm hiệu lực, hiệu quả của giỏm sỏt tối cao.
Thứ hai, quy định về thủ tục thực hiện quyền giỏm sỏt tối cao của Quốc hội cũn những bất cập, chưa tạo điều kiện thuận lợi cho Quốc hội, cỏc cơ quan của Quốc hội thực hiện thẩm quyền của mỡnh. Cụ thể là:
- Việc xem xột, thảo luận bỏo cỏo cụng tỏc tại kỳ họp cuối năm hoặc cuối nhiệm kỳ phản ỏnh mức độ cao nhất của quyền giỏm sỏt tối cao của Quốc hội, vỡ kỳ họp Quốc hội là hỡnh thức hoạt động chủ yếu của Quốc hội, cú sự tham gia của toàn thể đại biểu Quốc hội. Về nguyờn tắc, mọi bỏo cỏo trỡnh ra Quốc hội phải qua thủ tục thẩm tra của cỏc cơ quan của Quốc hội để đảm bảo tớnh chớnh xỏc thụng tin được cung cấp cho đại biểu Quốc hội. Thụng qua việc xem xột, thảo luận cỏc bỏo cỏo này để Quốc hội nắm được tỡnh hỡnh thi hành Hiến phỏp, luật và cỏc nghị quyết của Quốc hội. Đồng thời, đõy cũng là một trong những căn cứ để Quốc hội xem xột trỏch nhiệm chớnh trị của cỏc chức danh do Quốc hội bầu hoặc phờ chuẩn. Tuy nhiờn, phỏp luật hiện hành đó khụng quy định thủ tục thẩm tra đối với cỏc bỏo cỏo cụng tỏc cả nhiệm kỳ của Chủ tịch nước, Thủ tướng Chớnh phủ, Chỏnh ỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao. Việc khụng quy định này thể hiện sự thiếu thống nhất về thủ tục trong cỏc văn bản phỏp luật điều chỉnh tổ chức kỳ họp Quốc hội và khụng phản ỏnh được yờu cầu của việc thực hiện quyền giỏm sỏt tối cao của Quốc hội, nhất là việc thực hiện quyền hạn nhiệm vụ của những cơ quan này thường gắn liền trỏch nhiệm cú tớnh hiến định.
- Việc tiến hành miễn nhiệm, bói nhiệm đối với những người giữ cỏc chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phờ chuẩn cũng như thủ tục Quốc hội bói nhiệm đại biểu Quốc hội là những chế tài khỏc của quyền giỏm sỏt tối cao đó khụng được quy định ở Luật hoạt động giỏm sỏt của Quốc hội năm 2003 mà quy định ở Nội quy kỳ họp Quốc hội năm 2002 (văn bản mang tớnh nội bộ hoạt động của Quốc hội) đó làm giảm hiệu lực, hiệu quả của quyền giỏm sỏt tối cao.
- Căn cứ thành lập Đoàn giỏm sỏt cũn khỏ đơn giản, chưa thể hiện rừ mối liờn hệ với yờu cầu trực tiếp hoặc giỏn tiếp của cử tri là những người trực
tiếp bầu ra đại biểu Quốc hội; hoạt động của cỏc Đoàn giỏm sỏt cũn bị trựng lặp về thời gian, địa điểm, làm cho cụng tỏc phối hợp với địa phương gặp khú khăn, lỳng tỳng do bị động hoặc khụng đủ thời gian để xem xột, đỏnh giỏ. Một số thẩm quyền giỏm sỏt của Hội đồng Dõn tộc, cỏc Ủy ban của Quốc hội được quy định trong Luật tổ chức Quốc hội nhưng lại khụng được quy định trỡnh tự, thủ tục thực hiện trong Luật hoạt động giỏm sỏt của Quốc hội (thớ dụ: quyền yờu cầu cung cấp tài liệu, quyền cử thành viờn để xem xột, xỏc minh).
- Thủ tục Ủy ban Thường vụ Quốc hội giỏm sỏt nghị quyết của Hội đồng nhõn dõn bị cắt khỳc, mỗi một khõu cú một thẩm quyền riờng mà khụng cú mối liờn hệ chặt chẽ với nhau, do đú rất khú khăn để Ủy ban Thường vụ Quốc hội "tự mỡnh" xem xột nghị quyết của Hội đồng dõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trỏi với Hiến phỏp, luật, nghị quyết của Quốc hội, phỏp lệnh, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội bởi lẽ nếu Đoàn đại biểu Quốc hội vỡ một lý do nào đú khụng xem xột nghị quyết của Hội đồng nhõn dõn thỡ khú cú cơ quan cấp trờn nào cú thể biết được là nghị quyết đú cú trỏi với Hiến phỏp và phỏp luật hay khụng (Điều 20 Luật hoạt động giỏm sỏt của Quốc hội quy định thủ tục Ủy ban Thường vụ Quốc hội tự mỡnh hoặc theo đề nghị của Thủ tướng Chớnh phủ, Hội đồng Dõn tộc, Ủy ban của Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội hoặc đại biểu Quốc hội xem xột nghị quyết của Hội đồng nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trỏi với Hiến phỏp, luật, nghị quyết của Quốc hội, phỏp lệnh, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khỏ rừ ràng. Tuy nhiờn, Điều 37 lại quy định đại biểu Quốc hội giỏm sỏt văn bản quy phạm phỏp luật ở địa phương, Điều 38 quy định Đoàn đại biểu Quốc hội giỏm sỏt văn bản quy phạm phỏp luật của Hội đồng nhõn dõn cấp tỉnh, Điều 41 quy định đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội trong trường hợp phỏp hiện văn bản quy phạm phỏp luật cú dấu hiệu trỏi với Hiến phỏp, luật, nghị quyết của Quốc hội, phỏp lệnh, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội thỡ cú quyền yờu cầu cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn cú thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, đỡnh chỉ việc thi hành, bói bỏ một phần hoặc toàn bộ
văn bản quy phạm phỏp luật mới, Điều 45 quy định Hội đồng dõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cú trỏch nhiệm gửi văn bản quy phạm phỏp luật mà mỡnh đó ban hành đến Đoàn đại biểu Quốc hội chậm nhất là ba ngày, kể từ ngày ký).
Thứ ba, quy định về thẩm quyền, phõn cụng trỏch nhiệm thực hiện
quyền giỏm sỏt cũn chưa rừ ràng, khú thực hiện. Một số quy định về thẩm quyền giỏm sỏt của Quốc hội chưa thể hiện thống nhất mối quan hệ hữu cơ giữa cơ quan giỏm sỏt hoạt động của cơ quan nhà nước với xử lý trỏch nhiệm đối với cỏ nhõn. Chẳng hạn, Luật kiểm toỏn nhà nước quy định Quốc hội, cỏc cơ quan của Quốc hội cú trỏch nhiệm giỏm sỏt hoạt động về việc sử dụng kinh phớ của Kiểm toỏn nhà nước đồng thời Luật kiểm toỏn nhà nước cũng quy định Ủy ban Thường vụ Quốc hội cú thẩm quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, cỏch chức đối với Phú Tổng kiểm toỏn nhà nước, kiểm toỏn viờn cỏo cấp. Trong khi đú, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cũng được Hiến phỏp trao thẩm quyền giỏm sỏt hoạt động của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao nhưng Hiến phỏp, Luật tổ chức Tũa ỏn nhõn dõn, Luật tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn khụng trao cho Ủy ban Thường vụ Quốc hội thẩm quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, cỏch chức đối với Phú Chỏnh ỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Phú Viện trưởng Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Kiểm sỏt viờn Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao.
- Theo quy định của Luật tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn, thỡ Viện trưởng Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao cú thể trỡnh Ủy ban Thường vụ Quốc hội về những ý kiến khụng nhất trớ với Nghị quyết của Hội đồng thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao hoặc những vụ ỏn cụ thể, những vấn đề quan trọng khỏc (Điều 32); Bộ luật tố tụng hỡnh sự cũng cú quy định cỏc cơ quan tiến hành tố tụng cú nhiệm vụ tỡm ra nguyờn nhõn và điều kiện phạm tội, yờu cầu cỏc cơ quan, tổ chức hữu quan ỏp dụng cỏc biện phỏp khắc phục, phũng ngừa. Trường hợp yờu cầu của cơ quan tiến hành tố tụng khụng được đỏp ứng, họ vẫn cú thể kiến nghị cỏc chủ thể thực hiện quyền giỏm sỏt tối cao tiến hành
giỏm sỏt. Tuy nhiờn, quy trỡnh xõy dựng chương trỡnh giỏm sỏt của Quốc hội theo quy định của Luật hoạt động giỏm sỏt của Quốc hội lại khụng cú sự tham gia của Chớnh phủ, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao cũng làm cho nội dung được xỏc định trong chương trỡnh giỏm sỏt chưa hoàn toàn phản ỏnh được đầy đủ, toàn diện yờu cầu của xó hội vỡ cỏc cơ quan này thụng qua việc thực hiện quyền hạn, nhiệm vụ nắm bắt được rất nhiều thụng tin cần thiết làm căn cứ cho việc xõy dựng chương trỡnh giỏm sỏt. Luật hoạt động giỏm sỏt của Quốc hội khụng cú quy định nào giao cho Ủy ban Thường vụ Quốc hội thẩm quyền điều chỉnh chương trỡnh giỏm sỏt của Quốc hội nhưng Quy chế hoạt động của Ủy ban Thường vụ Quốc hội lại quy định thẩm quyền này cho Ủy ban Thường vụ Quốc hội (Điều 17). Quy định thẩm quyền này cho Ủy ban Thường vụ Quốc hội là cần thiết nhưng nếu chỉ quy định ở trong Quy chế sẽ khụng ỏp dụng được vỡ khụng phự hợp với Luật hoạt động giỏm sỏt của Quốc hội.
- Hiến phỏp và luật tổ chức Quốc hội khụng cú quy định cho phộp đối tượng chịu sự giỏm sỏt từ chối yờu cầu cỏc cơ quan của Quốc hội, đại biểu Quốc hội khi tiến hành giỏm sỏt. Nếu đối tượng chịu sự giỏm sỏt cú hành vi cản trở hoặc khụng thực hiện yờu cầu thỡ tựy theo tớnh chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chớnh hoặc bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự (Điều 45 Luật hoạt động giỏm sỏt của Quốc hội). Tuy nhiờn, Điều 46 Luật hoạt động giỏm sỏt của Quốc hội lại quy định cho phộp cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn chịu sự giỏm sỏt cú quyền từ chối trả lời, cung cấp thụng tin thuộc bớ mật nhà nước. Bớ mật nhà nước cú nhiều cấp độ khỏc nhau nhưng nhỡn chung cỏc cơ quan của Quốc hội, đại biểu Quốc hội hoàn toàn cú khả năng bảo vệ bớ mật nhà nước theo quy định của phỏp luật. Vỡ vậy, nếu chỉ vỡ "bớ mật nhà nước" mà đối tượng chịu sự giỏm cú quyền khụng cung cấp thụng tin cho Quốc hội biết thỡ quy định này làm giảm tớnh hiệu lực, hiệu quả của quyền giỏm sỏt tối cao đi rất nhiều.
Thứ tư, phỏp luật về hoạt động giỏm sỏt của Quốc hội cũn thiếu quy
hoạt động giỏm sỏt của Quốc hội, cỏc cơ quan của Quốc hội, đoàn đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội là chủ thể cú vai trũ quan trọng trong việc chỉ đạo điều hũa hoạt động giỏm sỏt của Hội đồng Dõn tộc, cỏc Ủy ban của Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội và cỏc cơ quan hữu quan khỏc phục vụ yờu cầu hoạt động giỏm sỏt của Quốc hội. Tuy nhiờn, cỏc quy định này cũn thiếu cụ thể để Ủy ban Thường vụ Quốc hội thực hiện cú hiệu quả trong việc chỉ đạo, điều hũa hoạt động giỏm sỏt của Quốc hội. Trong đú đặc biệt là mối quan hệ giữa Ủy ban Thường vụ Quốc hội và cỏc cơ quan của Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội trong việc thực hiện chức năng giỏm sỏt tối cao của Quốc hội chưa được xỏc định cụ thể.