Thực trạng hoạt động giỏm sỏt tối cao của Quốc hộ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoạt động của Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội - Thực trạng và hướng hoàn thiện (Trang 49 - 58)

7. Ủy ban Văn húa Giỏo dục,

2.2.2. Thực trạng hoạt động giỏm sỏt tối cao của Quốc hộ

Việc xem xột bỏo cỏo

Thủ tục xem xột, thảo luận bỏo cỏo cụng tỏc tại kỳ họp cuối năm hoặc họp cuối nhiệm kỳ phản ỏnh độ cao nhất của quyền giỏm sỏt tối cao của Quốc hội. Theo quy định của phỏp luật, Quốc hội xem xột bỏo cỏo cụng tỏc của Chủ tịch nước, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Thủ tướng Chớnh phủ, Chỏnh ỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao. Về cơ bản, việc xem xột bỏo cỏo cụng tỏc của cỏc cơ quan và cỏ nhõn nờu trờn được Quốc hội thực hiện nghiờm tỳc theo đỳng cỏc quy định của phỏp luật. Cỏc bỏo cỏo thẩm tra của cỏc cơ quan của Quốc hội đó thể hiện được quan điểm và chớnh kiến của mỡnh. Trong khi thảo luận về bỏo cỏo, đại biểu Quốc hội đó phản ỏnh kịp thời những ý kiến xỏc đỏng của cử tri, đỏnh giỏ những mặt được, nờu lờn những thiếu sút, khuyết điểm và cựng trao đổi để làm sỏng tỏ những vấn đề bức xỳc mà thực tiễn đũi hỏi, đề ra cỏc giải phỏp đề gúp phần khắc phục khú khăn, hạn chế, thiếu sút. Đa số cỏc nội dung thảo luận đều được Quốc hội thể hiện ý chớ bằng việc ban hành cỏc nghị quyết, cú thể là trong Nghị quyết chung của kỳ họp hoặc ban hành một nghị quyết riờng.

Bờn cạnh đú cũn cú những hạn chế như cỏc bỏo cỏo gửi cho cỏc cơ quan của Quốc hội, đại biểu Quốc hội thường khụng bảo đảm đỳng thời hạn do phỏp luật quy định nờn thời gian để đại biểu Quốc hội nghiờn cứu, xem xột kỹ cỏc bỏo cỏo và kiểm tra cỏc thụng tin cũn ớt, thiếu tư vấn sõu về lĩnh vực bỏo cỏo đề cập; chất lượng thẩm tra cũng như việc thảo luận, xem xột bỏo cỏo mới chủ yếu dựa vào cỏc thụng tin do cơ quan bỏo cỏo trỡnh; việc sử dụng cỏc kờnh thụng tin độc lập như kiểm toỏn, thanh tra, kiểm tra và sự tham gia của cỏc chuyờn gia để phục vụ cho yờu cầu thẩm tra, xem xột bỏo cỏo cũn hạn chế; Bỏo cỏo của một số chủ thể quan trọng cũn chưa được thẩm tra bởi một cơ quan của Quốc hội, một số thủ tục trong việc xem xột bỏo cỏo cụng tỏc cũn chưa được quy định cụ thể; Nội dung giỏm sỏt qua việc xem xột "Bỏo cỏo của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về tỡnh hỡnh thi hành Hiến phỏp, luật, nghị quyết của Quốc hội" chưa được thực hiện; Cỏc bỏo cỏo theo quy định của cỏc luật chuyờn ngành và cỏc nghị quyết của Quốc hội chưa được Quốc hội xem xột. Do khối lượng lớn cỏc bỏo cỏo gửi tới đại biểu Quốc hội nờn nhiều bỏo cỏo chỉ được gửi tới đại biểu Quốc hội tự nghiờn cứu mà khụng được trỡnh bày tại Hội trường, Quốc hội khụng thảo luận và khụng thể hiện chớnh kiến của mỡnh, cho nờn bờn cạnh việc Quốc hội khụng xem xột được tỡnh hỡnh thực thi phỏp luật trong những lĩnh vực nhất định của cỏc cơ quan, cỏ nhõn hữu quan thỡ những kiến nghị của cỏc cơ quan trỡnh bỏo cỏo cũng chưa được Quốc hội quan tõm, xem xột. Mặt khỏc, trỡnh tự thủ tục và trỏch nhiệm của cỏc cơ quan của Quốc hội trong việc thẩm tra, xem xột đỏnh giỏ cỏc bỏo cỏo theo quy định của luật chuyờn ngành cũng chưa được quy định đầy đủ, cụ thể.

Giỏm sỏt việc ban hành văn bản quy phạm phỏp luật của Chớnh phủ, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao và cỏc cơ quan nhà nước khỏc

Giỏm sỏt việc ban hành văn bản quy phạm phỏp luật của Chớnh phủ, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao và cỏc cơ quan nhà nước khỏc là một trong những hoạt động giỏm sỏt quan trọng của Quốc hội và

cỏc cơ quan của Quốc hội. Đõy là cụng việc cần phải được thực hiện thường xuyờn, liờn tục, cả trước, sau khi văn bản quy phạm phỏp luật đó được ban hành. Thụng qua hoạt động giỏm sỏt nhằm đảm bảo cỏc văn bản phỏp luật được ban hành kịp thời, phự hợp với Hiến phỏp, luật, nghị quyết của Quốc hội, phỏp lệnh, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội; phỏt hiện những nội dung sai trỏi hoặc những văn bản chưa rừ ràng, ỏp dụng chưa thống nhất để kịp thời điều chỉnh việc thi hành, đỡnh chỉ, sửa đổi, hoặc bói bỏ văn bản nhằm bảo đảm tớnh hợp hiến, hợp phỏp và tớnh thống nhất của hệ thống văn bản phỏp luật.

Việc giỏm sỏt văn bản hiện nay (của Quốc hội núi chung và cỏc cơ quan của Quốc hội) chủ yếu được tiến hành kết hợp trong quỏ trỡnh giỏm sỏt chuyờn đề và mới tập trung vào tiến độ ban hành, số lượng văn bản quy phạm phỏp luật hướng dẫn chi tiết mà chưa đi sõu vào nội dung cụ thể của từng văn bản. Kể từ khi chức năng kiểm sỏt chung của Viện kiểm sỏt nhõn dõn cỏc cấp được bói bỏ, hoạt động giỏm sỏt thường xuyờn đối với việc ban hành cỏc văn bản quy phạm phỏp luật được trao cho Quốc hội và cỏc cơ quan của Quốc hội. Thực tiễn đó chứng minh Quốc hội và cỏc cơ quan của Quốc hội khụng đủ lực để thực hiện việc giỏm sỏt tớnh hợp hiến, hợp phỏp của văn bản quy phạm phỏp luật do tất cả cỏc cơ quan cú thẩm quyền ban hành. Điều kiện về tổ chức bộ mỏy, năng lực cỏn bộ (về nghiệp vụ kiểm tra, giỏm sỏt văn bản), cơ chế phối hợp trong hoạt động giữa cỏc cơ quan trong bộ mỏy nhà nước chưa cho phộp Quốc hội và cỏc cơ quan của Quốc hội cú thể giỏm sỏt việc ban hành cả hệ thống văn bản quy phạm phỏp luật. Trong khi đú, số lượng cỏc văn bản quy phạm phỏp luật do cỏc cơ quan nhà nước ban hành hàng năm là quỏ lớn.

Việc thực hiện chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp Quốc hội

Trong cỏc hỡnh thức hoạt động giỏm sỏt thỡ chất vấn là hỡnh thức giỏm sỏt trực tiếp của Quốc hội, được coi là cụng cụ giỏm sỏt mạnh và cú hiệu quả của Quốc hội, đại biểu Quốc hội. Tại cỏc kỳ họp Quốc hội, việc chất vấn và

trả lời chất vấn luụn được quan tõm, nhất là những khúa Quốc hội gần đõy, việc truyền hỡnh trực tiếp cỏc phiờn chất vấn được thực hiện đầy đủ. Số lượng và chất lượng cỏc cõu hỏi chất vấn của đại biểu Quốc hội ngày càng được nõng cao. Hoạt động chất vấn của Quốc hội luụn được đổi mới để nõng cao chất lượng như cải tiến cỏch thức tiến hành, điều hành phiờn chất vấn; giảm thời gian chất vấn và thời gian trả lời một cỏch phự hợp, mời Thủ tướng Chớnh phủ hoặc Phú Thủ tướng Chớnh phủ tham gia trả lời trực tiếp chất vất của đại biểu Quốc hội; triển khai tổ chức hoạt động chất vấn tại phiờn họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội; ra nghị quyết về hoạt động chất vấn… Việc tổng hợp chất vấn, theo dừi việc thực hiện lời hứa của người trả lời chất vấn, thụng bỏo cỏc nội dung cú liờn quan sau chất vấn… được thực hiện một cỏch thường xuyờn, đảm bảo chất lượng theo yờu cầu, gúp phần nõng cao hiệu quả hoạt động chất vấn. Những thành quả đú gúp phần vào việc tăng cường chất lượng, hiệu quả hoạt động chất vấn. Những thành quả đú gúp phần vào việc tăng cường chất lượng, hiệu quả cụng tỏc giỏm sỏt của Quốc hội.

Bờn cạnh đú hoạt động chất vấn cũn tồn tại một số hạn chế:

- Thủ tục chuẩn bị chất vấn và trả lời chất vấn cũn thiếu những quy định cụ thể, chưa thể hiện hết yờu cầu đặt ra cho nội dung hoạt động giỏm sỏt này: Chưa cú quy định thủ tục kiểm chứng xỏc nhận phiếu chất vấn đủ điều kiện để chuyển đến người bị chất vấn phải trả lời, đảm bảo nội dung chất vấn phải rừ ràng, cú căn cứ, liờn quan đến quyền hạn trỏch nhiệm người bị chất vấn; Cỏc thủ tục ghi nhận ý kiến của đại biểu Quốc hội đỏnh giỏ văn bản trả lời chất vấn trong tỡnh huống người trả lời khụng "trả lời đầy đủ nội dung cỏc vấn đề mà đại biểu Quốc hội đó chất vấn, xỏc định rừ trỏch nhiệm, biện phỏp

khắc phục" (Nội quy kỳ họp Quốc hội) để thể hiện chớnh kiến tiếp theo, vỡ thế

ớt đại biểu theo đuổi chất vấn đến cựng trong khi khụng ớt những văn bản trả lời chất vấn cũn chung chung, nộ trỏnh cỏc vấn đề cốt lừi mà cử tri quan tõm, đặc biệt là khụng rừ trỏch nhiệm; Thủ tục lựa chọn người trả lời chất vấn và

những vấn đề để tập trung chất vấn và trả lời chất vấn ở từng kỳ họp là chưa cụ thể. Thực tế là Đoàn thư ký kỳ họp giỳp Chủ tịch Quốc hội tập hợp cỏc cõu hỏi của đại biểu Quốc hội để Ủy ban Thường vụ Quốc hội thảo luận trước với Chớnh phủ, sau đú đề xuất với Quốc hội danh sỏch cỏc vị Bộ trưởng, Trưởng ngành trả lời chất vấn trong từng kỳ họp, thường là được Quốc hội thụng qua. Cỏch làm này dẫn đến hệ quả là việc lựa chọn vấn đề đưa ra trả lời trực tiếp trước Quốc hội sẽ khụng phản ỏnh hết ý chớ của đại biểu Quốc hội, khụng đỏp ứng được yờu cầu của đại biểu Quốc hội và cử tri, đặc biệt là những vấn đề bức xỳc do thực tiễn đặt ra.

- Thời gian trong hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp chưa cú quy định cụ thể hoặc chưa thực sự hợp lý. Chưa cú quy định về thời gian đại biểu Quốc hội gửi cõu hỏi chất vấn bằng văn bản tại kỳ họp Quốc hội (thường là từ lỳc bắt đầu kỳ họp đến trước khi diễn ra phiờn chất vấn) và từ khi đại biểu gửi cõu hỏi đến khi nhận được trả lời. Do vậy, nếu người chất vấn gửi cõu hỏi càng chậm thỡ người bị chất vấn càng cú ớt thời gian chuẩn bị trả lời, do đú sẽ ảnh hưởng đến chất lượng trả lời. Tại cỏc phiờn chất vấn trực tiếp, thường là từ 2-3 ngày trong mỗi kỳ họp là rất ngắn, nhưng số lượng bộ, ngành khỏ nhiều, do đú thời gian chất vấn được quy định: người bị chất vấn trả lời trực tiếp từng vấn đề thuộc nội dung chất vấn; thời gian trả lời chất vấn về từng vấn đề khụng quỏ 15 phỳt; đại biểu Quốc hội cú thể nờu thờm cõu hỏi liờn quan đến nội dung trả lời chất vấn; thời gian nờu cõu hỏi khụng quỏ 3 phỳt. Quy định này chưa thật sự phự hợp, cú những vấn đề khụng nhất thiết phải trả lời đến 15 phỳt nhưng người bị chất vấn kộo dài thời gian làm hạn chế thời gian của việc hỏi và trả lời những cõu hỏi sau.

- Thủ tục đỏnh giỏ kết quả chất vấn và trả lời chất vấn cũn thiếu. Luật quy định:

Sau khi nghe trả lời chất vấn, nếu đại biểu Quốc hội khụng đồng ý với nội dung trả lời thỡ cú quyền đề nghị Chủ tịch Quốc hội

tiếp tục thảo luận tại phiờn họp đú, đưa ra thảo luận tại phiờn họp

khỏc của Quốc hội hoặc kiến nghị Quốc hội xem xột trỏch nhiệm đối

với người bị chất vấn. Quốc hội ra nghị quyết về việc trả lời chất vấn

và trỏch nhiệm của người bị chất vấn khi xột thấy cần thiết [25].

Tuy nhiờn, luật hiện hành khụng quy định thủ tục, cỏch tiến hành như thế nào, "khi cần thiết" cú phải là chỉ khi cú "vấn đề về trỏch nhiệm của người bị chất vấn" hay khụng, trỏch nhiệm của người trả lời chất vấn là loại trỏch nhiệm gỡ, hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn cú mối quan hệ gỡ với việc bỏ phiếu tớn nhiệm… Do đú, luật khụng đi vào thực tiễn và vụ hỡnh chung đó làm hạn chế đến kết quả giỏm sỏt bằng hỡnh thức chất vấn.

Việc thực hiện giỏm sỏt chuyờn đề tại kỳ họp Quốc hội

Từ năm 2004 tới nay, thực hiện nghị quyết của Quốc hội về Chương trỡnh hoạt động giỏm sỏt của Quốc hội hàng năm, Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội đó tiến hành giỏm sỏt dưới hỡnh thức xem xột bỏo cỏo chuyờn đề đối với một số vấn đề bức xỳc, nổi cộm được dư luận phản ỏnh và được nhõn dõn cả nước quan tõm. Hỡnh thức giỏm sỏt này bước đầu đó đem lại hiệu quả thiết thực, tạo ra những chuyển biến nhất định đối với một số lĩnh vực cụ thể như về đầu tư xõy dựng cơ bản bằng ngõn sỏch nhà nước, về giỏo dục, về vấn đề khỏm chữa bệnh cho nhõn dõn, về tỡnh hỡnh thực hiện cỏc chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn,…

Với đối tượng và phạm vi giỏm sỏt hẹp, cụ thể hoạt động giỏm sỏt theo chuyờn đề cú thể giỳp cho việc hoạch định những chớnh sỏch lớn và quyết định những vấn đề quan trọng trong những lĩnh vực nhất định sỏt hơn với thực tiễn, với yờu cầu, đũi hỏi của xó hội. Thụng qua hoạt động giỏm sỏt chuyờn đề cú thể kiểm nghiệm, đỏnh giỏ, bổ sung cho việc thực hiện chức năng lập phỏp và quyết định cỏc vấn đề quan trọng trong những lĩnh vực đú. Như vậy, hỡnh thức này cú thể coi là một khõu bổ trợ khụng thể thiếu trong hoạt động lập phỏp, trong việc quyết định những vấn đề quan trọng của đất

nước, bảo đảm để Quốc hội thực hiện được đầy đủ, đồng bộ cỏc chức năng của mỡnh với chất lượng cao nhất

Một số hạn chế của việc thực hiện giỏm sỏt chuyờn đề:

- Chưa cú cơ sở phỏp lý cho hoạt động giỏm sỏt chuyờn đề của Quốc hội. Theo quy định tại Điều 7 Luật hoạt động giỏm sỏt của Quốc hội, hỡnh thức giỏm sỏt theo chuyờn đề chưa được quy định là một hoạt động giỏm sỏt của Quốc hội mà chỉ là một cỏch làm vận dụng. Trờn thực tế, hoạt động này đó được thực hiện từ lõu nhưng chỉ ở phạm vi Hội đồng Dõn tộc, cỏc Ủy ban của Quốc hội.

- Cỏch thức tổ chức giỏm sỏt cũn nhiều bất cập, dẫn đến sự bất hợp tỏc trong tổ chức cụng việc của Hội đồng Dõn tộc, Ủy ban. Hiện nay, do khối lượng cỏc cụng việc cần phải triển khai là rất lớn, đũi hỏi phải cú điều kiện về nhõn lực và thời gian, cả đối với những người trực tiếp giỏm sỏt (thành viờn Đoàn giỏm sỏt) và người phục vụ (chuyờn viờn cỏc Vụ chuyờn mụn). Trong khi đú, bờn cạnh nhiệm vụ giỏm sỏt do Ủy ban Thường vụ Quốc hội giao, Hội đồng Dõn tộc, Ủy ban của Quốc hội cũn cú chương trỡnh hoạt động giỏm sỏt của riờng mỡnh, đồng thời, thực hiện hoạt động thẩm tra cỏc dự ỏn luật, hoạt động đối ngoại, tiếp nhận và xử lý đơn thư thuộc lĩnh vực phụ trỏch… Do khối lượng cụng việc được giao khỏ lớn so với khả năng thực hiện và quỹ thời gian cho nờn chất lượng sẽ bị hạn chế. Mặt khỏc, cỏc chuyờn đề được Quốc hội lựa chọn để tiến hành giỏm sỏt là những vấn đề bức xỳc, thường rơi vào cỏc lĩnh vực của những Ủy ban cú nhiều dự ỏn luật phải thẩm tra. Chớnh vỡ vậy, tương quan về khối lượng cụng việc giữa cỏc Hội đồng Dõn tộc, Ủy ban vốn đó nhiều chờnh lệch lại càng trở nờn chờnh lệch hơn, tạo ra những bất hợp lý trong phõn cụng cụng tỏc trong cỏc cơ quan của Quốc hội.

- Sự chồng lấn trong phạm vi giỏm sỏt của cỏc chủ thể giỏm sỏt trong hoạt động giỏm sỏt chuyờn đề. Giữa cỏc chủ thể giỏm sỏt chuyờn đề là Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội và cỏc cơ quan của Quốc hội, cú sự chồng lấn về phạm vi, nội dung và đối tượng giỏm sỏt.

- Kiến nghị, nghị quyết, kết luận sau hoạt động giỏm sỏt chưa được quan tõm theo dừi, đụn đốc việc thực hiện. Hầu hết việc giỏm sỏt chuyờn đề của Quốc hội đều khụng cú thời hạn yờu cầu Chớnh phủ giải quyết vấn đề cũn tồn tại hoặc ban hành, sửa đổi chớnh sỏch, hoặc bỏo cỏo Quốc hội về việc xử lý tập thể, cỏ nhõn đó cú sai phạm trong quản lý, điều hành. Đối với một số chuyờn đề, Quốc hội đó ra nghị quyết sau khi giỏm sỏt, đề nghị một số nhiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoạt động của Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội - Thực trạng và hướng hoàn thiện (Trang 49 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)