Nhận xột chung

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoạt động của Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội - Thực trạng và hướng hoàn thiện (Trang 32 - 35)

Trờn cơ sở những quy định của phỏp luật, Hội đồng Dõn tộc và cỏc Ủy ban của Quốc hội đó thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mỡnh thẩm tra cỏc dự ỏn luật, dự ỏn phỏp lệnh. Hoạt động này đó từng bước được đi vào nền nếp và ngày càng được quan tõm cải tiến.

Trong lịch sử phỏt triển của Quốc hội cú một thời gian rất dài từ khi Quốc hội thành lập (năm 1946) đến những năm 60 của Thế kỷ XX, hoạt động thẩm tra đối với cỏc dự ỏn luật, phỏp lệnh chưa được quy định cụ thể. Giai đoạn từ những năm 60 đến năm 80 của Thế kỷ XX, hoạt động thẩm tra cỏc dự ỏn luật, phỏp lệnh do Ủy ban Dự ỏn Phỏp luật của Quốc hội thực hiện. Từ những năm 80 của thế kỷ XX đến nay, trờn cơ sở Hiến phỏp năm 1980, Luật

tổ chức Quốc hội năm 1981 và đặc biệt là trờn cơ sở những quy định của Hiến phỏp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001), Luật ban hành văn bản quy phạm phỏp luật (năm 2008) và cỏc văn bản tiếp theo, hoạt động thẩm tra cỏc dự ỏn luật, phỏp lệnh của Hội đồng Dõn tộc và cỏc Ủy ban của Quốc hội mới đi vào thực chất.

Thực hiện cỏc quy định của phỏp luật trong những nhiệm kỳ gần đõy, cỏc dự ỏn luật, phỏp lệnh trước khi trỡnh Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đều được Hội đồng Dõn tộc và cỏc Ủy ban của Quốc hội tiến hành thẩm tra. Trong trường hợp Ủy ban Thường vụ Quốc hội trỡnh dự ỏn luật thỡ Quốc hội quyết định cơ quan thẩm tra, hoặc thành lập Ủy ban lõm thời để thẩm tra.

Cỏc bỏo cỏo thẩm tra của Hội đồng Dõn tộc và cỏc Ủy ban của Quốc hội đó gúp phần quan trọng vào việc giỳp đại biểu Quốc hội xem xột mức độ chuẩn bị cỏc văn bản đú, những điểm cần lưu ý trong một dự ỏn luật. Trờn cơ sở ý kiến thẩm tra của Hội đồng Dõn tộc hoặc Ủy ban của Quốc hội, Ban soạn thảo đó chỉnh lý sửa đổi, bổ sung nhiều vấn đề trong dự ỏn luật trỡnh Quốc hội, dự ỏn phỏp lệnh trỡnh Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Hoạt động thẩm tra của Hội đồng Dõn tộc và cỏc Ủy ban của Quốc hội đó gúp phần quan trọng vào việc đẩy mạnh hoạt động lập phỏp của Quốc hội. Số lượng luật và phỏp lệnh được Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội thụng qua trong những năm gần đõy đó tăng lờn đỏng kể (Trong mỗi nhiệm kỳ Quốc hội khoá II, III, IV, V Quốc hội chỉ ban hành từ 1 đến 6 luật và Uỷ ban th-ờng vụ Quốc hội thông qua một số pháp lệnh, thì từ năm 1986 (từ khi Nhà n-ớc ta tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện đất n-ớc) đến nay số l-ợng luật, pháp lệnh đ-ợc Quốc hội, Uỷ ban th-ờng vụ Quốc hội ban hành tăng lên rõ rệt. Cụ thú là, nhiệm kỳ Quốc hội khoá VIII đã ban hành Hiến pháp 1992, 31 luật, bộ luật và Hội đồng Nhà n-ớc ban hành 42 pháp lệnh. Nhiệm kỳ Quốc hội khoá IX đã ban hành 41 luật, bộ luật và Uỷ ban th-ờng vụ Quốc hội đã ban hành 43 pháp lệnh. Nhiệm kỳ Quốc hội khoá X đã ban hành 35 luật, bộ

luật và Uỷ ban th-ờng vụ Quốc hội ban hành 43 pháp lệnh. Trong nhiệm kỳ Quốc hội khoá XI, Quốc hội đó thụng qua 84 luật, bộ luật, 15 nghị quyết cú chưa quy phạm phỏp luật, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đó xem xột thụng qua 34 phỏp lệnh. Tại nhiệm kỳ Quốc hội khúa XII, tớnh đến kỳ họp thứ 7 Quốc hội đó thụng qua được 55 luật, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đó thụng qua được 10 Phỏp lệnh. Tuy nhiờn, cần phải cải tiến hơn nữa hoạt động lập phỏp mới đỏp ứng được yờu cầu đặt ra. Đõy là một trong những yếu tố quan trọng giỳp Quốc hội đẩy mạnh hoạt động lập phỏp, khắc phục tỡnh trạng kộo dài là hàng năm Quốc hội chỉ thụng qua được từ 50-70% số dự ỏn đề ra trong chương trỡnh xõy dựng luật, phỏp lệnh, cụ thể là:

Bảng 2.1: Tỷ lệ luật, phỏp lệnh được hoàn thành

Thời gian

Luật Phỏp lệnh

Dự kiến Hoàn thành Tỷ lệ Dự kiến Hoàn thành Tỷ lệ

1998 12 9 75% 20 9 45%

1999 10 6 60% 19 8 42%

2000 8 7 87,5% 14 13 42%

2001 14 8 57% 17 8 47%

Nguồn: [44, tr. 118-119].

Việc cải tiến quy trỡnh thụng qua Luật tại hai kỳ họp đó tạo điều kiện rất lớn trong Hội đồng Dõn tộc và cỏc Ủy ban của Quốc hội trong việc tổ chức hoạt động thẩm tra. Cỏc bỏo cỏo thẩm tra đó được chuẩn bị cụng phu hơn, đầy đủ hơn. Mặt khỏc, ý kiến của Hội đồng Dõn tộc và cỏc Ủy ban của Quốc hội nờu lờn trong bỏo cỏo thẩm tra được xem xột, cõn nhắc kỹ lưỡng hơn trong quỏ trỡnh chỉnh lý dự ỏn luật sau khi Quốc hội cho ý kiến, dự ỏn phỏp lệnh sau khi Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến.

Thẩm tra cỏc dự ỏn luật, dự ỏn phỏp lệnh là quyền hạn của Hội đồng Dõn tộc và cỏc Ủy ban của Quốc hội, nhưng hiện nay mức độ hoạt động của Hội đồng Dõn tộc và cỏc Ủy ban của Quốc hội thẩm tra dự ỏn luật, phỏp lệnh

cũn rất khỏc nhau. Tựy theo lĩnh vực mỡnh phụ trỏch, số lượng dự ỏn luật, phỏp lệnh mà Hội đồng Dõn tộc và cỏc Ủy ban của Quốc hội phải thẩm tra rất khỏc nhau, cụ thể số lượng dự ỏn luật, dự ỏn phỏp lệnh mà Hội đồng Dõn tộc và cỏc Ủy ban của Quốc hội được phõn cụng thẩm tra trong nhiệm kỳ Quốc hội khúa XI (2002-2007) như sau:

Bảng 2.2: Tỷ lệ số dự ỏn và số dự ỏn luật được phõn cụng

Hội đồng Dõn tộc - Ủy ban của Quốc hội

Số dự ỏn đƣợc phõn cụng so với số dự ỏn luật trong

quy trỡnh chớnh thức (%)

Trong đú: Số dự ỏn luật so với số dự ỏn luật trong chƣơng trỡnh chớnh thức

(%)

1. Hội đồng Dõn tộc 1/119 1/61=1,6%

2. Ủy ban phỏp luật 44/118=37% 25/61=40%

3. Ủy ban Kinh tế 30/118=25% 19/61=30,9%

4. Ủy ban Quốc phũng An ninh 11/118=0,93% 4/61=6,5%

5. Ủy ban về cỏc vấn đề xó hội 11/118=0,93% 6/61=9,8%

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoạt động của Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội - Thực trạng và hướng hoàn thiện (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)