Hoạt động giỏm sỏt của Hội đồng Dõn tộc và cỏc Ủy ban của Quốc hộ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoạt động của Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội - Thực trạng và hướng hoàn thiện (Trang 85 - 87)

- Quy định cụ thể phạm vi, đối tượng, hỡnh thức, cỏch thức tiến hành giỏm sỏt, hậu quả phỏp lý sau giỏm sỏt đối với hoạt động giỏm sỏt tối cao của

3.2.2.2. Hoạt động giỏm sỏt của Hội đồng Dõn tộc và cỏc Ủy ban của Quốc hộ

của Quốc hội

Tập trung đầu tư nõng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động giỏm sỏt của Hội đồng Dõn tộc, cỏc Ủy ban của Quốc hội

Để nõng cao năng lực giỏm sỏt của Hội đồng Dõn tộc và cỏc Ủy ban của Quốc hội, cần tăng thờm số đại biểu Quốc hội chuyờn trỏch (tối thiểu là 50%) để bổ sung vào cỏc cơ quan của Quốc hội và cỏc Đoàn đại biểu Quốc hội. Về lõu dài, cần bảo đảm 100% thành viờn cỏc Ủy ban của Quốc hội hoạt động chuyờn trỏch. Tăng cường bộ mỏy giỳp việc cho cỏc đại biểu Quốc hội chuyờn trỏch (mỗi đại biểu Quốc hội chuyờn trỏch cú từ 1 -2 trợ lý hoặc chuyờn viờn giỳp việc). Ngoài ra, cần phải tổ chức cơ quan giỳp việc chuyờn mụn đủ mạnh để làm tốt nhiệm vụ tham mưu, giỳp việc cho Hội đồng Dõn tộc, Ủy ban. Cú cơ chế để Hội đồng Dõn tộc, Ủy ban cú thể sử dụng cỏc chuyờn gia ở cỏc cơ quan, hợp tỏc với cỏc tổ chức nghiờn cứu độc lập; huy động và sử dụng nhiều kờnh thụng tin phục vụ cho hoạt động giỏm sỏt.

Cần đổi mới và tăng cường phương thức giỏm sỏt của Hội đồng Dõn tộc, cỏc Ủy ban của Quốc hội thụng qua giỏm sỏt việc ban hành văn bản quy phạm phỏp luật, yờu cầu bỏo cỏo "điều trần" về một vấn đề cụ thể qua theo dừi hoặc qua ý kiến kiến nghị của cử tri hoặc qua đơn thư khiếu nại của cụng dõn cú thể là ở cơ quan trung ương hoặc ở địa phương. Bằng phương thức này, hoạt động giỏm sỏt của Hội đồng Dõn tộc, cỏc Ủy ban của Quốc hội sẽ đỏp ứng được yờu cầu giỏm sỏt tối cao của Quốc hội, gắn kết được hoạt động giỏm sỏt với chức năng lập phỏp và quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước.

Hạn chế tối đa việc giỏm sỏt ở địa phương, cơ sở để trỏnh sự chồng chộo về chức năng, nhiệm vụ của cơ quan quản lý và Hội đồng nhõn dõn cấp tỉnh. Quan tõm thường xuyờn việc theo dừi, đụn đốc giải quyết cỏc kiến nghị sau giỏm sỏt của Hội đồng Dõn tộc, cỏc Ủy ban; kiến nghị với Ủy ban Thường vụ

Quốc hội hoặc Quốc hội xem xột bỏo cỏo và ra nghị quyết về cỏc chuyờn đề mà Hội đồng Dõn tộc, Ủy ban của Quốc hội đó tiến hành giỏm sỏt; sử dụng cú hiệu quả kết quả giỏm sỏt để phục vụ hoạt động chất vấn và "điều trần".

Tổ chức triển khai thực hiện cỏc hoạt động "điều trần" tại Hội đồng Dõn tộc, cỏc Ủy ban của Quốc hội.

Kinh nghiệm quốc tế cho thấy hoạt động điều trần tại Hội đồng Dõn tộc, cỏc Ủy ban là một hoạt động giỏm sỏt rất thiết thực, mang tớnh chuyờn sõu, tỏc động nhanh, mạnh mẽ đến hoạt động của cỏc bộ, ngành và cỏc chớnh sỏch liờn quan khụng chỉ trong việc thi hành phỏp luật mà ngay cả trong quỏ trỡnh lập phỏp. Hoạt động này cú khả năng tiến hành thường xuyờn, trở thành một khõu quan trọng trong toàn bộ quỏ trỡnh hoạt động của Hội đồng Dõn tộc, cỏc Ủy ban của Quốc hội, vỡ vậy cần chuyển hỡnh thức theo quy định của phỏp luật hiện hành về việc Hội đồng Dõn tộc, cỏc Ủy ban của Quốc hội yờu cầu cỏc đối tượng chịu sự giỏm sỏt đến trỡnh bày những vấn đề mà Hội đồng Dõn tộc, cỏc Ủy ban của Quốc hội quan tõm thành yờu cầu điều trần và quy định rừ cơ sở phỏp lý của hoạt động điều trần tại Hội đồng Dõn tộc, cỏc Ủy ban của Quốc hội, quy định quy trỡnh, thủ tục, trỏch nhiệm của cỏc cơ quan hữu quan, hậu quả phỏp lý của hoạt động này.

Căn cứ phỏp lý để tổ chức những hoạt động điều trần tại Hội đồng Dõn tộc và cỏc Ủy ban của Quốc hội trong khõu giỏm sỏt:

- Điều 38 Luật tổ chức Quốc hội:

Hội đồng Dõn tộc và cỏc Ủy ban của Quốc hội cú quyền yờu cầu cỏc thành viờn Chớnh phủ, Chỏnh ỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao và những viờn chức nhà nước hữu quan cung cấp tài liệu hoặc đến trỡnh bày những vấn đề mà Hội đồng hoặc Ủy ban xem xột, thẩm tra. Người nhận được yờu cầu của Hội đồng hoặc Ủy ban của Quốc hội phải đỏp ứng yờu cầu đú [20].

- Điều 27 Quy chết hoạt động của Hội đồng Dõn tộc và cỏc Ủy ban của Quốc hội:

Hội đồng Dõn tộc, Ủy ban của Quốc hội cú quyền yờu cầu thành viờn Chớnh phủ, Chỏnh ỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, cơ quan khỏc hoặc tổ chức, cỏ nhõn cú liờn quan cung cấp tài liệu hoặc đến trỡnh bày những vấn đề mà Hội đồng, Ủy ban đang xem xột, thẩm tra. Người nhận được yờu cầu cú trỏch nhiệm thực hiện [26].

Như vậy, Điều 27, Quy chế hoạt động đó cú quy định cụ thể hơn, tạo cơ sở cho hoạt động điều trần, đú là: cỏc Ủy ban khụng chỉ cú thẩm quyền yờu cầu đại diện cỏc Bộ, ngành đến bỏo cỏo, mà cũn cú thể mời cả đại diện cỏc tổ chức, cỏ nhõn khỏc khụng thuộc chớnh phủ đến trỡnh bày.

Nõng cao hiệu quả cụng tỏc chỉ đạo, điều hũa phối hợp trong hoạt động giỏm sỏt

Để trỏnh tớnh trạng chồng chộo trong giỏm sỏt, cần cú cơ chế phối hợp giữa Hội đồng Dõn tộc và cỏc Ủy ban của Quốc hội với cỏc Đoàn đại biểu Quốc hội, Thường trực và cỏc Ban của Hội đồng nhõn dõn ở địa phương. Trong đú, cần cú quy định rừ nhiệm vụ của Ủy ban Thường vụ Quốc hội thụng bỏo về chương trỡnh, kế hoạch, thành phần, thời gian, phõn cụng nội dung, cỏch thức tiến hành khi triển khai cỏc hoạt động giỏm sỏt tại địa phương; giao nhiệm vụ để cỏc Đoàn đại biểu Quốc hội tiến hành giỏm sỏt chuyờn đề của Quốc hội tại địa phương; phõn định nhiệm vụ, phạm vi giỏm sỏt của Đoàn đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhõn dõn; quy định việc Hội đồng nhõn dõn gửi bỏo cỏo kết quả giỏm sỏt đến Đoàn đại biểu Quốc hội,…

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoạt động của Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội - Thực trạng và hướng hoàn thiện (Trang 85 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)