Thực trạng hoạt động giỏm sỏt của Hội đồng Dõn tộc và cỏc Ủy ban của Quốc hộ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoạt động của Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội - Thực trạng và hướng hoàn thiện (Trang 58 - 62)

7. Ủy ban Văn húa Giỏo dục,

2.2.3. Thực trạng hoạt động giỏm sỏt của Hội đồng Dõn tộc và cỏc Ủy ban của Quốc hộ

Ủy ban của Quốc hội

Kết quả đạt được

Luật hoạt động giỏm sỏt của Quốc hội được ban hành năm 2003, sau khi đưa vào triển khai nhỡn chung, cụng tỏc giỏm sỏt của Hội đồng Dõn tộc và cỏc Ủy ban đó được chỳ trọng đẩy mạnh và cú nhiều chuyển biến tớch cực. Hội đồng Dõn tộc và cỏc Ủy ban đó tiến hành giỏm sỏt khỏ toàn diện cỏc lĩnh vực được phõn cụng phụ trỏch, bước đầu đó cú đổi mới về nội dung và hỡnh thức giỏm sỏt. Thụng qua hoạt động thẩm tra cỏc bỏo cỏo hàng năm, hoạt động giỏm sỏt cỏc văn bản quy phạm phỏp luật, giỏm sỏt việc giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cỏo, giỏm sỏt chuyờn đề, hoạt động giỏm sỏt đó ngày một nõng cao về chất lượng và hiệu quả. Hỡnh thức, phương thức tiến hành giỏm sỏt được cải tiến và đổi mới, cú sự lồng ghộp giữa giỏm sỏt chuyờn đề và giỏm sỏt thường xuyờn, tạo ra hiệu ứng tớch cực, gúp phần nõng cao chất lượng của hoạt động giỏm sỏt. Cụng tỏc phối hợp với cỏc cơ quan hữu quan đó được tăng cường hơn. Cỏc nhận định, đỏnh giỏ trong bỏo cỏo giỏm sỏt đó phản ỏnh sỏt thực và khỏch quan tỡnh hỡnh thực tiễn, nờu bật những kết quả đạt được, đặc biệt kịp thời phỏt hiện những hạn chế, tồn tại, vướng mắc trong cơ chế, chớnh sỏch, phỏp luật, những yếu kộm trong quản lý, điều hành cần được khắc phục; cỏc đề xuất, kiến nghị trong bỏo cỏo giỏm sỏt cú tớnh khả thi cao, tạo được sự đồng thuận trờn diễn đàn Quốc hội, gúp phần nõng cao vị thế của Quốc hội và việc hoàn thiện chớnh sỏch trong lĩnh vực của Hội đồng Dõn tộc, Ủy ban phụ trỏch. Tuy cũn những hạn chế nhất định nhưng hoạt động giỏm sỏt của Hội đồng Dõn tộc, cỏc Ủy ban trong những năm vừa qua đó cú bước tiến bộ, cú tỏc dụng tớch cực trong cụng tỏc xõy dựng phỏp luật; cựng với Chớnh phủ, cỏc cơ quan hữu quan và cỏc địa phương thỳc đẩy việc thực thi phỏp luật, khắc phục hạn chế, thiếu sút, đề xuất những giải phỏp cú hiệu quả nhằm thỏo gỡ khú khăn, hoàn thành nhiệm vụ phỏt triển kinh tế - xó hội.

Một số hạn chế

Thứ nhất, năng lực giỏm sỏt của cỏc cơ quan của Quốc hội cũn hạn

chế. Hiện nay, số lượng đại biểu Quốc hội chuyờn trỏch là thành viờn của Hội

đồng Dõn tộc, cỏc Ủy ban tuy cú tăng nhưng vẫn cũn quỏ ớt; trỡnh độ chuyờn mụn, kỹ năng về giỏm sỏt núi chung và giỏm sỏt về lĩnh vực của một số đại biểu Quốc hội cũn hạn chế; nhiều đại biểu khú tham gia ý kiến một cỏch sắc sảo, chất lượng ngay cả về cỏc vấn đề chuyờn mụn thuộc lĩnh vực của Hội đồng Dõn tộc, Ủy ban mà mỡnh là thành viờn. Trong khi khối lượng cụng việc lớn, yờu cầu cụng việc ngày càng cao, quỹ thời gian dành cho hoạt động giỏm sỏt khụng được nhiều cũng ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu lực và hiệu quả hoạt động giỏm sỏt của Hội đồng Dõn tộc, cỏc Ủy ban. Cơ chế đảm bảo cho hoạt động giỏm sỏt của Hội đồng Dõn tộc, cỏc Ủy ban cũn thiếu, thẩm quyền, cụng cụ cũn hạn chế. Khi phỏt hiện được vấn đề cũng khụng cú quyền yờu cầu cơ quan thanh tra, kiểm toỏn vào cuộc để tiếp tục làm rừ vấn đề sai phạm và xử lý những người cú trỏch nhiệm. Bộ phận tham mưu giỳp việc của Hội đồng Dõn tộc, Ủy ban cũng cũn hạn chế. Hiện tại, tham mưu, giỳp việc cho mỗi Hội đồng Dõn tộc, Ủy ban của Quốc hội là một Vụ nằm trong Văn phũng Quốc hội. Thời gian qua, hoạt động của cỏc Vụ chức năng đó gúp phần quan trọng trong việc đảm bảo hiệu quả hoạt động của Hội đồng Dõn tộc và cỏc Ủy ban nhưng vẫn cũn một số hạn chế, bất cập như: đội ngũ cỏn bộ cũn mỏng, kiến thức, trỡnh độ, kinh nghiệm và năng lực cụng tỏc chưa đồng đều; chất lượng cụng tỏc tham mưu về chuyờn mụn trong hoạt động giỏm sỏt chưa đầy đủ, toàn diện, kịp thời, chủ yếu là do cơ quan của Chớnh phủ cung cấp khi cú yờu cầu của cỏc cơ quan của Quốc hội.

Thứ hai, phạm vi, đối tượng giỏm sỏt quỏ rộng, theo cơ cấu tổ chức và

quy định hiện nay, mỗi Hội đồng Dõn tộc, Ủy ban của Quốc hội được giao theo dừi, giỏm sỏt nhiều bộ, ngành thuộc lĩnh vực phụ trỏch. Tuy cú nhiều cố gắng nhưng hoạt động giỏm sỏt của Hội đồng Dõn tộc, cỏc Ủy ban cũn chưa đầy đủ, theo đỳng cỏc quy định của phỏp luật. Chưa tổ chức được nhiều hoạt

động khảo sỏt thực tế nờn chất lượng của hoạt động thẩm tra bỏo cỏo cụng tỏc của cỏc cơ quan thuộc lĩnh vực phụ trỏch chưa cao; cụng tỏc nghiờn cứu, phõn loại, xử lý đơn thư cũn hạn chế; việc giỏm sỏt văn bản chủ yếu là kết hợp với giỏm sỏt chuyờn đề và nhiều khi việc giỏm sỏt mới tập trung vào tiến độ ban hành và số lượng văn bản quy phạm phỏp luật hướng dẫn chi tiết mà chưa đi sõu vào nội dung cụ thể của từng văn bản nờn những nội dung khụng đảm bảo tớnh thống nhất của hệ thống phỏp luật hoặc trỏi với nội dung của luật đó khụng kịp thời được phỏt hiện để kiến nghị việc sửa đổi, bổ sung hoặc bói bỏ.

Thứ ba, chất lượng, hiệu quả giỏm sỏt trong một số trường hợp chưa

đảm bảo yờu cầu đặt ra. Việc giỏm sỏt trong một số trường hợp cũn mang

tớnh hỡnh thức, chỉ tập trung vào việc tổ chức đoàn giỏm sỏt theo chuyờn đề, giỏm sỏt thường xuyờn tại cỏc bộ, ngành, địa phương mà chưa chỳ trọng đến việc triển khai, ỏp dụng cỏc hỡnh thức giỏm sỏt khỏc nhằm đa dạng húa phương thức tiến hành giỏm sỏt. Tỡnh trạng giỏm sỏt chưa kỹ, chưa sõu và chưa thường xuyờn, chưa bao quỏt hết được phạm vi cần thiết đó dẫn tới kết quả là chậm phỏt hiện vấn đề và khụng đề xuất kịp thời cỏc giải phỏp để thỏo gỡ; cú trường hợp đưa ra kiến nghị cũn chung chung nờn khú xỏc định nội dung cụ thể để điều chỉnh hoặc sửa đổi, bổ sung chớnh sỏch. Cỏc cơ quan được phõn cụng chưa tổ chức được nhiều hoạt động khảo sỏt thực tế về hoạt động của cỏc cơ quan, cỏ nhõn liờn quan nờn chất lượng của hoạt động thẩm tra đối với cỏc bỏo cỏo cụng tỏc của cơ quan, cỏ nhõn do Quốc hội bầu cũn hạn chế. Cụng tỏc giỏm sỏt việc giải quyết khiếu nại, tố cỏo của cụng dõn, tuy cú bước chuyển biến nhưng núi chung việc theo dừi, đụn đốc việc xử lý của cỏc cơ quan, tổ chức hữu quan cũn hạn chế, dẫn đến việc giải quyết nhiều vụ việc cũn chậm, khụng dứt điểm, để dõy dưa, tồn đọng kộo dài, làm phỳc tạp tỡnh hỡnh.

Thứ tư, cỏc Đoàn giỏm sỏt tổ chức về địa phương cũn quỏ nhiều, lại

tập trung vào một số địa phương trong cựng một khoảng thời gian. Mặc dự

sỏt của Hội đồng Dõn tộc và cỏc Ủy ban của Quốc hội, tuy nhiờn, do ỏp lực về thời gian đối với việc triển khai giỏm sỏt là khỏ lớn, khối lượng cụng việc nhiều (chỉ riờng giỏm sỏt chuyờn đề, một năm đó cú tới 14 chuyờn đề của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng Dõn tộc, cỏc Ủy ban được tiến hành giỏm sỏt trong khoảng thời gian hạn hẹp giữa hai kỳ họp Quốc hội, ngoài cỏc phiờn họp Ủy ban Thường vụ Quốc hội) và sự phối hợp giữa cỏc cơ quan của Quốc hội chưa thật hiệu quả nờn khụng thể trỏnh khỏi tỡnh trạng chồng chộo, trựng lặp giữa cỏc đoàn giỏm sỏt của cỏc cơ quan khỏc nhau của Quốc hội.

Thứ năm, trong một số hoạt động giỏm sỏt chuyờn đề cũn chưa nhận

được sự phối hợp chặt chẽ, nghiờm tỳc của đối tượng giỏm sỏt. Nhận thức về

vị trớ, vai trũ và tầm quan trọng của hoạt động giỏm sỏt của Quốc hội, cỏc cơ quan của Quốc hội tại một số cơ quan, đơn vị chưa đầy đủ nờn sự phối hợp, kết hợp cũn cú mặt hạn chế. Tỡnh trạng bỏo cỏo chuẩn bị sơ sài, gửi khụng đỳng thời gian, cử cỏn bộ khụng đỳng thẩm quyền đến bỏo cỏo là khỏ phổ biến. Bờn cạnh đú, do chưa cú văn bản phỏp luật nào quy định về chế tài xử lý vi phạm đối với tổ chức, cỏ nhõn khụng triển khai thực hiện những kiến nghị của Đoàn giỏm sỏt nờn trong một số trường hợp, những kiến nghị của đoàn giỏm sỏt chưa được cỏc cơ quan chịu sự giỏm sỏt tổ chức thực sự hiệu quả.

Thứ sỏu, cỏch thức tổ chức giỏm sỏt về địa phương chưa thật sự rừ

ràng là "giỏm sỏt" hay chỉ là "khảo sỏt". Vấn đề này cũn liờn quan đến việc xỏc định khỏi niệm của hoạt động giỏm sỏt để cú sự phõn biệt với những hoạt động khảo sỏt, tỡm hiểu thụng tin, tỡnh hỡnh thực tế. Hiện nay, đa phần cỏc hoạt động giỏm sỏt ở địa phương chủ yếu mới chỉ dừng lại ở việc nghe cỏc cơ quan, đơn vị ở địa phương bỏo cỏo, tỡm hiểu tỡnh hỡnh thực tiễn để cú thờm căn cứ, cơ sở cho những kiến nghị giỏm sỏt về sau, chưa phải là để phỏt hiện vấn đề và kiến nghị biện phỏp xử lý. Tuy mục đớch của hoạt động giỏm sỏt núi chung của Quốc hội và cỏc cơ quan của Quốc hội khụng phải là đi địa phương để phỏt hiện và xử lý cỏc vi phạm phỏp luật cụ thể mà chủ yếu để phục vụ

việc ban hành chớnh sỏch vĩ mụ, nhưng cần phải xỏc định và phõn biệt rừ hoạt động "giỏm sỏt" và hoạt động "khảo sỏt" của Hội đồng Dõn tộc, cỏc Ủy ban để thống nhất về mặt nhận thức và cỏch thức tổ chức thực hiện.

Thứ bảy, việc tập hợp, theo dừi, đụn đốc giải quyết cỏc kiến nghị sau

giỏm sỏt của Hội đồng Dõn tộc, cỏc Ủy ban đối với cỏc cơ quan chức năng

sau giỏm sỏt vẫn cũn là khõu yếu, do vậy đó ảnh hưởng đến hiệu lực, hiệu quả của hoạt động giỏm sỏt. Sự phối kết hợp giữa cỏc hỡnh thức giỏm sỏt để đảm bảo cho những kiến nghị giỏm sỏt được thực thi (như việc tỏi giỏm sỏt, chất vấn về việc thực hiện kiến nghị giỏm sỏt…) chưa thực hiện tốt. Đối với cỏ nhõn đại biểu Quốc hội cú thể thực hiện quyền chất vấn để chất vấn tại cỏc kỳ họp Quốc hội, phiờn họp Ủy ban Thường vụ Quốc hội, tuy nhiờn, đối với những vấn đề thuộc lĩnh vực chuyờn mụn của Hội đồng Dõn tộc, Ủy ban thỡ Hội đồng Dõn tộc, Ủy ban cú thể tổ chức hoạt động chất vấn, điều trần để yờu cầu cỏc cơ quan hữu quan bỏo cỏo giải trỡnh về những vấn đề Hội đồng Dõn tộc, Ủy ban quan tõm, trong đú cú việc triển khai cỏc kiến nghị sau giỏm sỏt của Hội đồng Dõn tộc, Ủy ban. Bờn cạnh đú, Luật hoạt động giỏm sỏt của Quốc hội cũng cũn thiếu cỏc biện phỏp cú tớnh chế tài đơn giản, dễ sử dụng, cú khả năng thay đổi, tỏc động lờn hành vi của đối tượng bị giỏm sỏt, chẳng hạn như phờ bỡnh, cụng bố cụng khai cho bỏo chớ. Luật cũng chưa quy định rừ khi nào thỡ cỏc biện phỏp mạnh (như đề nghị bỏ phiếu tớn nhiệm, đề nghị Quốc hội bói nhiệm) nờn được sử dụng khi mà cỏc đối tượng giỏm sỏt khụng chấp hành nghiờm chỉnh cỏc kiến nghị giỏm sỏt của cỏc cơ quan của Quốc hội.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoạt động của Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội - Thực trạng và hướng hoàn thiện (Trang 58 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)