Tăng cường trách nhiệm của người có thẩm quyền kháng nghị

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm trong tố tụng hình sự Việt Nam .04 (Trang 109)

3.3. Các giải pháp khác

3.3.3. Tăng cường trách nhiệm của người có thẩm quyền kháng nghị

giám đốc thẩm, tái thẩm

Tại Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02-6-2005, Bộ Chính trị đã xác định một trong những nhiệm vụ của công cuộc cải cách tư pháp là “Từng bước hoàn thiện thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm theo hướng... quy định rõ trách nhiệm của người ra kháng nghị đối với bản án hoặc quyết định của Tòa án đã có HLPL, khắc phục tình trạng kháng nghị tràn lan, thiếu căn cứ” [4]. BLTTHS cần có quy định cụ thể về quyền hạn và trách nhiệm của những người có thẩm quyền kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm theo đó việc quyết định kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm không chỉ là quyền mà còn là nghĩa vụ của người có thẩm quyền kháng nghị. Vì thế, người có thẩm quyền kháng nghị cần nêu cao tinh thần trách nhiệm, tăng cường trình độ chuyên môn, bản lĩnh chính trị, đổi mới phương thức tổ chức chỉ đạo, điều hành bộ phận tham mưu, giúp việc kiểm tra toàn bộ bản án, quyết định đã có HLPL, cũng như giải quyết triệt để đơn thư đề nghị xem xét lại bản án, quyết định đã có HLPL để phát hiện các căn cứ kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm.

Tại Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02-6-2005, Bộ Chính trị đã xác định một trong những nhiệm vụ của công cuộc cải cách tư pháp là “Từng bước hoàn thiện thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm theo hướng... quy định rõ trách nhiệm của người ra kháng nghị đối với bản án hoặc quyết định của Tòa án đã có HLPL, khắc phục tình trạng kháng nghị tràn lan, thiếu căn cứ” [4]. BLTTHS cần có quy định cụ thể về quyền hạn và trách nhiệm của những người có thẩm quyền kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm theo đó việc quyết định kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm không chỉ là quyền mà còn là nghĩa vụ của người có thẩm quyền kháng nghị. Vì thế, người có thẩm quyền kháng nghị cần nêu cao tinh thần trách nhiệm, tăng cường trình độ chuyên môn, bản lĩnh chính trị, đổi mới phương thức tổ chức chỉ đạo, điều hành bộ phận tham mưu, giúp việc kiểm tra toàn bộ bản án, quyết định đã có HLPL, cũng như giải quyết triệt để đơn thư đề nghị xem xét lại bản án, quyết định đã có HLPL để phát hiện các căn cứ kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm.

Tại Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02-01-2002 về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, Bộ Chính trị đã chỉ rõ: “Đội ngũ cán bộ tư pháp còn thiếu về số lượng, yếu về trình độ, năng lực nghiệp vụ, một bộ phận tiêu cực, thiếu trách nhiệm, thiếu bản lĩnh, sa sút về phẩm chất đạo đức...” [2].

Thực tiễn xét xử cho thấy, công tác giám đốc thẩm tập trung chủ yếu ở TANDTC và VKSNDTC, trong đó đơn vị chức năng có nhiệm vụ tham

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm trong tố tụng hình sự Việt Nam .04 (Trang 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)