Chuyên đề thực tập tốt nghiệp NVLC

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán vật liệu tại công ty bánh kẹo hải hà (Trang 84 - 86)

D. Giảm cho vay tạm thời:

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp NVLC

NVLC 1521 – G G1 G2 G3 NVLP 1522 – M M1 Mx Glucose Glucose I Glucose II Glucose manto … Màng Màng cam Màng xoắn Kg Kg Kg Kg Cuộn Cuộn Cuộn 6700đ/ kg 8200đ/ kg 5900đ/ kg 10020đ/ cuộn 12400đ/ cuộn 2.2.4. Hạch toán tổng hợp.

Kế toán tổng hợp tại đơn vị nhìn chung khá hoàn chỉnh. Nó đã và đang phát huy tác dụng rất tốt trong công tác quản lý. Song có một vài điểm còn ch-a hay. Một là việc không sử dụng TK 151 “Hàng mua đang đi đường”. Mặc dù tại doanh nghiệp rất ít khi có nghiệp vụ hoá đơn về tr-ớc hàng nên kế toán không muốn mở thêm, quản lý thêm một TK nữa khi không quá cần thiết. Song nếu bỏ tài khoản này mà đến khi nghiệp vụ xảy ra phải chờ đến khi hàng về mới ghi nhận. Nh- vậy đã ch-a phản ánh đúng kịp thời các biến động. Hai là phế liệu dù có giá trị nhỏ song đ-ợc tích trữ nhiều chờ thanh lý nên khi đó có giá trị không nhỏ. Vì thế việc bỏ qua không hạch toán l-ợng vật t- này là không hợp lý. Ba là nghiệp vụ hàng về ch-a có hoá đơn. Dù là bút toán tổng hợp nh-ng hàng ch-a xác định rõ đã thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp ch-a, coi nó nh- một khoản đi vay thì vẫn cần quản lý riêng biệt chặt chẽ. Bút toán thể hiện xuất lẻ ra khỏi lô đ-ợc gộp chung nguyên vật liệu xuất khác nên không phân biệt đ-ợc từng bộ phận. Khi đó yêu cầu về tính chính xác không đ-ợc thoả mãn. Bên cạnh đó khi giải quyết hàng rút khỏi lô ch-a ghi nhận, kế toán cần tới hai bút toán trái ng-ợc nhau. Nếu xét thử bút toán “xuất trả”:

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Nợ TK 152: Nguyên vật liệu đi vay. Có TK 338: Phải trả khác.

Ta thấy nó chỉ ra rằng doanh nghiệp đi vay ở một nguồn nào đó một l-ợng nguyên vật liệu nhập kho. Như vậy đáng lẽ nó phải được gọi là “nhập vay” thì chính xác hơn. Đồng thời theo t- duy logíc thông th-ờng của ng-ời làm kế toánthì nghiệp vụ “xuất trả” tức là đem vật liệu đi trả cho một khoản vay – tức là làm giảm tài sản vốn có hay t-ơng ứng với ghi Có TK 152. Ghi nợ làm bút toán không hợp không thuận chiều suy nghĩ. Hơn thế nữa để có nghiệp vụ xuất dùng tr-ớc hết phải có nghiệp vụ đi vay, chứ không phải đến khi có nguyên vật liệu rồi mới lập bút toán này để xuất trả. Với bút toán ng-ợc lại ta cũng thấy những điều t-ơng tự. Nh- vậy chỉ có hai nghiệp vụ liên quan đến nhau, có tới 4 định khoản mà vẫn ch-a đúng.

Để hoàn thành tốt công đoạn này, ta nên thay đổi phù hợp với thực tế hơn áp dụng đúng các quy định của chế độ tài chính. Một là tài khoản 151 vẫn nên mở bởi số l-ợng ít chỉ th-ờng liên quan tới hai tháng liên tiếp cộng thêm với việc ghi nhận một lần vào cuối tháng nên khối l-ợng công việc th-ờng nhỏ không làm ảnh h-ởng đến các bộ phận hạch toán khác. Vì thế nên mở TK 151 để có thể sử dụng ngay khi cần theo đúng yêu cầu của vụ kế toán.

Vấn đề thứ hai chỉ là áp dụng theo quy chế của Bộ Tài chính. Công ty có thể mở thêm tiểu khoản 1525 “Phế liệu” để theo dõi sự biến động của phế liệu trong kho. Khi đó mỗi khi có phế liệu về nhập lại kho, kế toán ghi:

Nợ TK 1525: Phế liệu.

Có TK chi phí: Giảm trừ chi phí SXKD. Đến khi thanh lý phế liệu:

Nợ TK 111: Tiền mặt. Có TK 1525: Phế liệu.

Ba là vấn đề hàng về ch-a có hoá đơn. Do đã xác định quyền sở hữu của mình ta nên tiến hành ghi nhận bình th-ờng. Khi nhập, kế toán ghi:

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán vật liệu tại công ty bánh kẹo hải hà (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)