Bảo vệ quyền sở hữu tài sản của ngƣời vợ khi vợ chồng lựa chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Bảo vệ quyền lợi phụ nữ theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2014 03 (Trang 67 - 70)

- Phỏp luật điều chỉnh vấn đề bảo vệ quyền phụ nữ trong quan hệ HN&GĐ ở Miền Nam

2.2.2. Bảo vệ quyền sở hữu tài sản của ngƣời vợ khi vợ chồng lựa chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận

chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận

Trong đời sống HN&GĐ hiện nay bị ảnh hưởng rất nhiều bởi nhiều yếu tố. Cơ sở vững chắc để tiến đến hụn nhõn của cả người nam và nữa đú là tỡnh yờu. Khi giữa hai người cũn tồn tại tỡnh yờu thỡ mọi việc đều được giải quyết dễ dàng. Tuy nhiờn, khi tỡnh yờu khụng cũn và vấn đề ly hụn được đặt ra trong thực tiễn đó xảy ra nhiều tranh chấp về tài sản rất khú giải quyết. Khú khăn ở đõy chớnh là việc xỏc định tài sản của mỗi bờn vợ và chồng khi ly hụn xảy ra. Luật HN&GĐ năm 2000 chỉ ghi nhận tài sản hỡnh thành trong quỏ trỡnh hụn nhõn là tài sản chung nờn chưa bao trựm cỏc vấn đề nảy sinh. Bờn cạnh đú, theo quy định của Luật này thỡ việc xỏc định tài sản chung và tài sản riờng khụng hề đơn giản. Luật HN&GĐ năm 2014 đó quy định về việc thỏa thuận xỏc lập chế độ tài sản của vợ chồng. Dưới gúc độ phỏp luật, quyền sở hữu về tài sản của người vợ và người chồng được đảm bảo hơn thụng qua việc xỏc lập cụ thể tài sản chung và tài sản riờng của vợ chồng trước ngày đăng ký kết hụn. Dưới gúc độ xó hội, việc thỏa thuận tài sản trước khi kết hụn dường như cũng được thừa nhận một cỏch rộng rói trong đời sống của người dõn. Nguyờn nhõn cũng cú thể là do quan niệm về hụn nhõn của xó hội ta: hụn nhõn là sự liờn kết đặc biệt giữa hai bờn. Sự liờn kết này khụng phụ thuộc vào tớnh toỏn vật chất, mà dựa trờn cơ sở tỡnh yờu thương, bỡnh đẳng và tự nguyện giữa vợ và chồng, với mục đớch xõy dựng mối quan hệ bền vững. Tuy nhiờn, nhỡn nhận dưới gúc độ duy lý thỡ thỏa thuận xỏc lập chế độ tài sản của vợ

chồng cũng gúp phần đảm bảo quyền sở hữu tài sản của cả người vợ và người chồng khi ly hụn xảy ra. Theo quy định của phỏp luật, trong trường hợp hai bờn kết hụn lựa chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận thỡ thỏa thuận này phải được lập trước khi kết hụn, bằng hỡnh thức văn bản cú cụng chứng hoặc chứng thực. Sau khi thỏa thuận về tài sản của vợ chồng thỡ thỏa thuận này được xỏc lập kể từ ngày đăng ký kết hụn. Như vậy, thụng qua thỏa thuận về tài sản của vợ chồng thỡ tài sản chung và tài sản riờng của vợ chồng được xỏc định. Trờn cơ sở đú sẽ xỏc định được quyền, nghĩa vụ của vợ chồng đối với tài sản chung, tài sản riờng và cỏc giao dịch cú liờn quan. Nội dung cơ bản của thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng được quy định cụ thể tại Điều 48 Luật HN&GĐ năm 2014. Với nội dung quy định như trờn thỡ rừ ràng việc định liệu về tài sản được lập trước khi kết hụn vừa đảm bảo quyền sở hữu tài sản vợ, chồng vừa là cỏc ứng xử cụng bằng và tiến bộ cho cả hai bờn vợ, chồng. Cú thể thấy rằng quyền sở hữu tài sản được đảm bảo một cỏch vững chắc thụng qua chế độ thỏa thuận về tài sản trước hụn nhõn. Tuy nhiờn, trong điều kiện xó hội Việt Nam hiện tại để thực thi quy định này trong thực tiễn cũn cú nhiều vướng mắc cần phải giải quyết.

Về thời điểm xỏc lập chế độ tài sản của vợ chồng: Theo Điều 47 Luật

HN&GĐ năm 2014, khi vợ chồng kết hụn mà lựa chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận thỡ thỏa thuận này bắt buộc phải được lập trước khi kết hụn. Xột về khớa cạnh quyền nhõn thõn, việc thiết lập chế độ tài sản theo thỏa thuận là quyền của vợ chồng thỡ việc xỏc lập vào thời điểm nào phải dựa trờn ý nguyện, điều kiện cụ thể của vợ, chồng. Do vậy, nếu phỏp luật chỉ giới hạn thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng phải lập trước khi kết hụn cũng chưa đảm bảo hết quyền tài sản của vợ chồng. Đặt ra trường hợp, trước khi kết hụn thỡ vợ chồng cú rất ớt tài sản nờn vợ chồng khụng cú ý định thiết lập chế độ tài sản theo thỏa thuận. Trong quỏ trỡnh hụn nhõn, vợ chồng được thừa kế hoặc vợ chồng tạo lập được khối tài sản khỏ lớn và mong muốn xỏc lập về chế tộ

tài sản theo thỏa thuận thỡ phỏp luật lại khụng cho phộp. Việc lựa chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận khụng chỉ được hiểu cú ý nghĩa riờng đối với vợ, chồng mà cũn cú ý nghĩa phõn định tài sản cho người thứ ba khỏc ngoài vợ chồng. Nếu quy định như trờn thỡ sẽ chưa mở rộng quyền cho vợ chồng trong việc định đoạt tài sản.

Đối với cỏc tài sản vợ chồng mà chưa thỏa thuận hoặc thỏa thuận khụng

rừ ràng: Trong trường hợp này phỏp luật lại dẫn chiếu ỏp dụng Điều 29, 30,

31, 32 Luật HN&GĐ năm 2014 và quy định tương ứng của chế độ tài sản theo luật định để giải quyết. Như vậy, dường như phỏp luật vẫn quy định ưu tiờn cho hướng ỏp dụng cỏc quy định của phỏp luật để phõn định về tài sản của vợ chồng. Trong trường hợp tài sản chưa được thỏa thuận hoặc thỏa thuận khụng rừ ràng thỡ vẫn cú thể cho phộp vợ chồng tiến hành thỏa thuận mà khụng cần ỏp dụng những quy định về chế độ tài sản theo luật định để giải quyết. Trờn thực tế ý chớ định đoạt tài sản thỏa thuận khụng trỏi phỏp luật nhiều khi khụng đồng nhất với việc phõn định tài sản theo quy định của phỏp luật.

Nội dung của thỏa thuận cũn nhiều bất cập: Theo quy định của Luật

HN&GĐ hiện hành và Nghị định số 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 cũng chỉ quy định chung về tài sản vợ chồng, nguyờn tắc phõn định, xỏc định tài sản chung, tài sản riờng của vợ, chồng trong thời kỳ hụn nhõn. Điều 125 Nghị định số 126/2014/NĐ-CP cũng chỉ mới nờu được thỏa thuận chế độ tài sản của vợ chồng cú thể lựa chọn: vợ chồng cú thể cú tài sản chung, tài sản riờng trong quỏ trỡnh hụn nhõn; tài sản vợ chồng trong quỏ trỡnh hụn nhõn là tài sản chung toàn bộ. Như vậy, việc xỏc định tài sản chung, tài sản riờng sau khi ly hụn thỡ lại căn cứ theo nguyờn tắc phõn chia tài sản theo luật định. Với quy định như trờn thỡ chế độ tài sản theo thỏa thuận chưa mang lại nhiều ý nghĩa trong thực tiễn thực thi. Một vấn đề đặt ra là chế độ tài sản theo thỏa thuận cũng chưa nờu rừ quy định nếu khi vợ chồng ly hụn thỡ người vợ hoặc người chồng được hưởng phần tài sản nào từ tài sản chung của vợ chồng hoặc phần

tài sản nào từ tài sản riờng của một bờn vợ hoặc chồng. Như vậy, quyền lợi của người vợ về tài sản trong những trường hợp nờu trờn cũng chưa được đảm bảo một cỏch cụ thể. Hơn nữa, Luật HN&GĐ năm 2014 khụng quy định chế độ ly thõn nhưng thực tiễn đời sống cú rất nhiều cặp vợ chồng ly thõn. Vậy nếu hai vợ chồng ly thõn và người vợ đảm nhiệm nuụi con thỡ người vợ được hưởng phần tài sản như thế nào thỡ chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận cũng chưa quy định cụ thể.

Túm lại, với việc vợ chồng xỏc định rừ về việc sở hữu tài sản trước khi

kết hụn cũng là một phương thức bảo vệ quyền sở hữu tài sản của cả hai bờn khi ly hụn xảy ra. Quy định này gúp phần đảm bảo cho việc xỏc định rừ khối tài sản của vợ chồng và gúp phần đảm bảo tốt hơn cho việc phõn chia tài sản của vợ chồng sau khi li hụn. Nhỡn ở khớa cạnh chung, quy định về chế độ thỏa thuận tài sản của vợ chồng cũng gúp phần đảm bảo quyền sở hữu tài sản cho người vợ khi phõn chia tài sản của vợ chồng khi ly hụn.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Bảo vệ quyền lợi phụ nữ theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2014 03 (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)