Bảo vệ quyền của phụ nữ trong việc tạo lập, chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Bảo vệ quyền lợi phụ nữ theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2014 03 (Trang 58 - 67)

- Phỏp luật điều chỉnh vấn đề bảo vệ quyền phụ nữ trong quan hệ HN&GĐ ở Miền Nam

2.2.1. Bảo vệ quyền của phụ nữ trong việc tạo lập, chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung

dụng, định đoạt tài sản chung

Bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ trong việc xỏc định tài sản chung

Để đảm bảo quyền lợi của người phụ nữ, Điều 33 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định:

Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phỏt sinh từ tài sản riờng và thu nhập hợp phỏp khỏc trong thời kỳ hụn nhõn, trừ trường hợp được quy định tại khoản 1 Điều 40 của Luật này; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và tài sản khỏc mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung. Quyền sử dụng đất mà vợ chồng cú được sau khi kết hụn là tài sản chung của của vợ chồng, trừ trường hợp vợ chồng được thừa kế riờng, được tặng cho riờng hoặc cú được thụng qua giao dịch bằng tài sản riờng [42].

Như vậy, căn cứ để xỏc định tài sản chung của vợ chồng theo quy định của Luật HN&GĐ năm 2014 là: thời kỳ hụn nhõn và nguồn gốc tài sản. Ở từng căn cứ đú, chỳng ta sẽ xột nguyờn tắc bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ thể hiện ở những mức độ nào.

Thời kỳ hụn nhõn

Thực chất quyền của mỗi bờn vợ chồng về tài sản chỉ được thiết lập và đảm bảo một cỏch cụng bằng khi xỏc định đỳng thời điểm phỏt sinh quyền đú. Thời điểm phỏt sinh tài sản chung cũng chớnh là bắt đầu thời kỳ hụn nhõn. Nú cú ý nghĩa là tiền đề, cơ sở trong việc xỏc lập quyền lợi của người phụ nữ. Luật HN&GĐ năm 2014 quy định: Tài sản chung chỉ hỡnh thành từ khi cú sự kiện kết hụn và sẽ khụng cũn khi hụn nhõn chấm dứt. Theo điểm 13 Điều 3 Luật HN&GĐ năm 2014, thời kỳ hụn nhõn được hiểu là: "khoảng thời gian tồn tại quan hệ vợ chồng, được tớnh kể từ ngày đăng ký kết hụn đến ngày hụn

nhõn chấm dứt hụn nhõn". Như vậy, Luật HN&GĐ năm 2014 quy định cụ thể, rừ ràng về thời điểm phỏt sinh và chấm dứt tài sản chung vợ chồng, điều này cú ý nghĩa quan trọng trong việc xỏc định thời điểm thiết lập quyền của mỗi bờn, từ đú cú cơ chế bảo vệ quyền của người vợ trong quan hệ tài sản. Người phụ nữ cú thể dựa vào đú để bảo vệ quyền lợi của mỡnh.

Khỏc với trường hợp nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà khụng được phỏp luật cụng nhận, sẽ khụng xỏc định được thời kỳ hụn nhõn. Vỡ vậy mà quyền của người phụ nữ khụng được đảm bảo vỡ khụng xỏc định được thời điểm xỏc lập quyền đối với tài sản. Việc xỏc định tài sản chung và tài sản riờng khụng cú cơ sở rừ ràng, vỡ thế thực tế khi xảy ra tranh chấp sẽ khụng bảo vệ được quyền lợi chớnh đỏng của người vợ.

Nguồn gốc của tài sản

Nếu xỏc định thời kỳ hụn nhõn (thời điểm phỏt sinh tài sản chung) là cơ sở tiền đề để thực hiện nguyờn tắc bảo vệ quyền lợi của người vợ, thỡ quy định về nguồn gốc tài sản chung là bước cụ thể húa nguyờn tắc bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ trong việc xỏc định tài sản chung. Thụng qua quy định những tài sản nào thuộc về tài sản chung vợ chồng cú thể nhận thấy nguyờn tắc bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ đó được ỏp dụng để xỏc định. Những tài sản chung của vợ chồng bao gồm:

Thứ nhất: Tài sản do vợ, chồng tạo ra trong thời kỳ hụn nhõn.

Khoản 1 Điều 33 Luật HN&GĐ năm 2014 đó quy định: "Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra" [42]. Ngay từ mặt hỡnh thức, cỏi dấu phẩy trong luật đó chứa đựng ý chớ của Nhà nước khi xõy dựng Luật HN&GĐ năm 2014. Rằng chỉ cần một bờn vợ hoặc chồng tạo ra tài sản trong thời kỳ hụn nhõn thỡ tài sản đú được coi là tài sản chung vợ chồng. Hành vi tạo ra tài sản khụng nhất thiết phải do hai vợ chồng cựng thực hiện. Xuất phỏt từ việc nhỡn nhận vai trũ của cả hai bờn đối với tài sản chung là ngang nhau, nờn phỏp luật mới xỏc lập quyền sở hữu chung dựa trờn nguồn

gốc như vậy. Tuy nhiờn, tạo ra chỉ được hiểu theo quan niệm cỏc nhà làm luật, mà chưa được cỏc văn bản phỏp luật quy định cụ thể: "tạo ra" cú nghĩa là một bờn vợ, chồng hoặc cả hai vợ chồng bằng sức lao động trực tiếp của mỡnh để tạo ra tài sản cho gia đỡnh; hoặc cũng cú thể do vợ, chồng dựng thu nhập hoặc cỏc vật cú giỏ trị trao đổi khỏc trong khối tài sản chung thuờ hoặc mua quyền sở hữu tài sản do người thứ ba trực tiếp làm ra.

Như vậy, dự trực tiếp hay mua lại quyền sở hữu tài sản riờng của bờn thứ ba và lấy tiền hay những vật cú giỏ trị trao đổi từ khối tài sản chung, thỡ việc xỏc lập tài sản chung khụng căn cứ vào việc cả hai vợ chồng phải là người thực hiện; mà chỉ cần một trong hai người tạo ra tài sản cho gia đỡnh; hoặc một bờn người chồng xỏc lập giao dịch vỡ quyền lợi của cả gia đỡnh, thỡ tất yếu sẽ xỏc lập đú là tài sản chung. Phỏp luật quy định như vậy là xuất phỏt từ việc nhỡn nhận vị trớ vai trũ của người phụ nữ là như nhau, khụng phõn biệt đối xử giữa nam và nữ trong gia đỡnh.

Thứ hai: Thu nhập vợ, chồng cú được trong thời kỳ hụn nhõn.

Khoản 1 Điều 33 Luật HN&GĐ năm 2014 kế thừa quy định của Luật HN&GĐ năm 2000 ghi nhận: "thu nhập từ lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh và thu nhập hợp phỏp khỏc của vợ chồng trong thời kỳ hụn nhõn cũng là tài sản chung vợ chồng" [42]. Theo Từ điển tiếng Việt thu nhập được hiểu là "nhận được của cải vật chất từ một hoạt động nào đú". Như vậy, thu nhập của vợ chồng cú thể được hiểu là những lợi ớch vật chất mà vợ chồng cú được bao gồm cỏc khoản tiền cụng, tiền lương phỏt sinh từ cỏc hoạt động lao động mang tớnh chất nghề nghiệp, khụng mang tớnh chất nghề nghiệp hoặc cỏc khoản lợi tức phỏt sinh từ cỏc hoạt động sử dụng, quản lý tài sản trong sản xuất, kinh doanh hoặc trong giao lưu dõn sự. Như vậy, những khoản thu nhập cú thể cú từ rất nhiều nguồn, phỏp luật đó quy định chỉ cần do cỏ nhõn vợ hoặc chồng cú được trong thời kỳ hụn nhõn thỡ đú là tài sản chung của vợ chồng. Do quỏ trỡnh phõn cụng lao động sản xuất mà người vợ, người chồng

cú thể làm những cụng việc khỏc nhau, phự hợp với khả năng của mỗi bờn. Bất kể là một bờn hoặc hai bờn làm ra trong thời kỳ hụn nhõn thỡ đú vẫn được coi là tài sản chung vợ chồng. Nếu gia đỡnh chỉ cú người chồng đi làm và tạo ra thu nhập, cũn người vợ ở nhà làm cụng việc nhà và khụng tạo ra thu nhập thỡ thu nhập tạo ra vẫn là của chung hai vợ chồng. Phỏp luật quy định như vậy là dựa vào bản chất đặc biệt của quan hệ hụn nhõn gia đỡnh. Xuất phỏt từ yếu tố tỡnh cảm mà gắn kết hụn nhõn, tài sản tạo ra cũng là để xõy dựng gia đỡnh và để củng cố tỡnh cảm, vỡ thế mà khụng phõn biệt tài sản là do người chồng làm ra, nú đều là tài sản chung vợ chồng. Chớnh sự khụng phõn biệt về thu nhập này là một trong những cơ sở để đảm bảo quyền lợi của người vợ trong quan hệ tài sản.

Thứ ba: Tài sản do vợ chồng được thừa kế chung, được tặng cho chung.

Đõy là trường hợp xỏc lập quyền sở hữu chung hợp nhất của vợ chồng phụ thuộc vào sự định đoạt của chủ sở hữu hoặc theo quy định phỏp luật về thừa kế (BLDS).

Thứ tư: Quyền sử dụng đất cú được sau khi kết hụn.

Khoản 1 Điều 33 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định: Quyền sử dụng đất mà vợ chồng cú được sau khi kết hụn là tài sản chung của vợ chồng, trừ trường hợp được thừa kế riờng. Như vậy, trong thời kỳ hụn nhõn, trừ trường hợp được tặng cho riờng, thừa kế riờng, nếu vợ chồng hoặc một bờn người chồng được cơ quan nhà nước cú thẩm quyền giao hoặc cho thuờ đất ở, giao đất nụng nghiệp trồng cõy hàng năm, nuụi trồng thủy sản, đất nụng nghiệp trồng cõy lõu năm, đất lõm nghiệp để trồng rừng thỡ quyền sử dụng cỏc loại đất này cũng được xỏc định là tài sản chung ngay cả khi người vợ khụng trực tiếp sử dụng đất đú. Như vậy, dựa vào bản chất của hụn nhõn, mục đớch chung sống cựng gõy dựng sự nghiệp mà phỏp luật quy định dự chỉ giao cho một bờn là người chồng thỡ đất đai sẽ thuộc sở hữu chung của vợ chồng. Vỡ đất đai thường được sử dụng để làm kinh tế hoặc nếu vỡ lý do khỏc cũng phục vụ lợi

ớch của cả gia đỡnh, nờn quy định nú là tài sản chung. Quy định này càng khẳng định quyền của người vợ đối với tài sản chung trong gia đỡnh là ngang nhau trong khối tài sản trong gia đỡnh.

Thứ năm: Tài sản vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung.

Luật HN&GĐ năm 2014 quy định cả những tài sản vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung thỡ cũng là tài sản chung. Cụ thể trong hai trường hợp vợ chồng cú thể thỏa thuận đú là:

Căn cứ vào khoản 1 Điều 43 Luật HN&GĐ năm 2014 ghi nhận: "vợ, chồng cú quyền nhập hoặc khụng nhập tài sản riờng vào khối tài sản chung" [42]. Quy định như vậy là xuất phỏt từ quyền của mỗi bờn vợ chồng. Phỏp luật đó thừa nhận quyền của người phụ nữ trong quan hệ tài sản, sự thỏa thuận là biểu hiện cao nhất của sự cụng bằng, bỡnh đẳng giữa vợ và chồng. Theo đú, vợ chồng cú thể thỏa thuận là tài sản chung đối với tài sản cú khi kết hụn, tài sản được thừa kế riờng, tặng cho riờng trong thời kỳ hụn nhõn; tài sản được chia riờng cho vợ trong trường hợp tài sản chung chia trong thời kỳ hụn nhõn; đồ dựng tư trang cỏ nhõn. Việc thỏa thuận này ghi nhận sự bỡnh đẳng trong việc thể hiện ý chớ của vợ, chụng đối với khối tài sản chung. Nếu người chồng muốn nhập tài sản riờng vào tài sản chung nhưng người vợ khụng đồng ý thỡ sẽ khụng được nhập.

Việc khụi phục chế độ tài sản chung sau khi chia tài sản chung trong thời kỳ hụn nhõn cũng được xỏc định dựa trờn sự thỏa thuận của vợ chồng, tức là tụn trong quyền của mỗi cỏ nhõn núi chung và của người phụ nữ núi riờng.

Thứ sỏu: Tài sản chung là những tài sản khụng đủ chứng cứ xỏc định là tài sản riờng.

Khi xỏc định tỏi sản trong trường hợp cú tranh chấp, khụng kể đú là tài sản riờng của người chồng nhưng nếu như khụng cú căn cứ chứng minh là tài sản riờng thỡ đú là tài sản chung của vợ chồng. Quy định như vậy nhằm nõng cao trỏch nhiệm của mỗi bờn, khụng phõn biệt là bờn vợ hoặc bờn chồng

đều phải chỳ ý bảo vệ quyền sở hữu của mỡnh. Nguyờn tắc suy đoỏn phỏp lý này là một điểm mới trong Luật HN&GĐ năm 2000 và tiếp tục được kế thừa trong Luật HN&GĐ năm 2014: "Trong trường hợp khụng cú căn cứ để chứng minh tài sản mà vợ, chồng đang tranh chấp là tài sản riờng của mỗi bờn thỡ tài sản đú được coi là tài sản chung" [42, Khoản 4 Điều 33]. Trong trường hợp người chồng nhận tài sản đang tranh chấp là tài sản riờng của mỡnh nhưng khụng cú đủ chứng cứ chứng minh thỡ tài sản đú được xỏc định là tài sản chung vợ chồng.

Nguyờn tắc bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ cũn thể hiện qua quy định: Tài sản chung của vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất.

Khoản 3 Điều 33 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định: "Tài sản chung của vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất" [42]. Đõy là điều luật cụ thể húa Điều 233 BLDS. Đối với tài sản chung của vợ chồng là đồng sở hữu chủ, trong đú phần quyền của mỗi bờn khụng được xỏc định cụ thể. Việc quy định quyền sở hữu đặc biệt khụng phõn chia như vậy được vỡ Luật HN&GĐ Việt Nam ghi nhận vị trớ vai trũ của vợ, chồng là như nhau. Nú thực sự thể hiện được bản chất của hụn nhõn là nam nữ bỡnh đẳng, dựa trờn cơ sở tỡnh cảm gõy dựng cuộc sống, xúa bỏ sự phõn biệt về giới, về đúng gúp cụng sức. Nhờ cú quy định như vậy, mà người phụ nữ được đỏnh giỏ, thụ hưởng ngang nhau cỏc thành quả của sự phỏt triển khi lập gia đỡnh.

Nguyờn tắc bảo vệ quyền lợi của phụ nữ được thể hiện thụng qua quy định tài sản chung của vợ chồng phải được đăng ký theo quy định của phỏp luật.

Điều 34 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định: "Trong trường hợp tài sản thuộc sở hữu chung của vợ chồng mà phỏp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng thỡ giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng phải ghi tờn cả hai vợ chồng" [42]. Quy định một số tài sản cú đăng ký quyền sở hữu phải ghi họ tờn của cả hai vợ chồng cú ý nghĩa rất quan trọng, nú khẳng định

sự bỡnh đẳng về tư cỏch chủ thể của người vợ trong quan hệ sở hữu chung hợp nhất, đồng thời tạo điều kiện cho việc đưa tài sản vào tham gia cỏc giao dịch dõn sự hoặc kinh tế. Quy định đú chứng tỏ cỏc nhà làm luật đó dự kiệu sự bỡnh đẳng cú đảm bảo cho người phụ nữ. Ghi tờn của người vợ đối với cỏc tài sản phải đăng ký quyền sử dụng, quyền sở hữu chớnh là ghi nhận quyền sở hữu tương đương nhau đối với tài sản chung, nhất là những tài sản cú giỏ trị lớn.

Trờn thực tế, giấy tờ đăng ký quyền sở hữu tỏi sản chung chỉ ghi tờn một bờn vợ, chồng, khi giải quyết Tũa ỏn vẫn cụng nhận tài sản chung. Bởi vỡ phỏp luật HN&GĐ đó dự liệu để đảm bảo quyền của người vợ cũng như người chồng nếu khụng được ghi tờn trong khối tài sản chung.

Phỏp luật quy định như vậy là nhằm bảo vệ quyền lợi tối đa của người vợ đối với khối tài sản chung. Vỡ tài sản chung cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc đảm bảo cho gia đỡnh cú một cơ sở vật chất ổn định để thực hiện cỏc chức năng gia đỡnh và cỏc chức năng xó hội. Vỡ vậy, phỏp luật luụn dự liệu những quy định chặt chẽ với tài sản chung của vợ chồng dựa trờn nguyờn tắc bỡnh đẳng, đảm bảo cuộc sống gia đỡnh bền vững, gúp phần nõng cao dõn chủ và hạnh phỳc trong gia đỡnh.

Bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ trong việc tạo lập và bảo vệ khối tài sản chung.

Phỏp luật quy định nghĩa vụ chung của vợ chồng, để tựy vào hoàn cảnh gia đỡnh, điều kiện sức khỏe cụng tỏc mà tạo lập, phỏt triển khối tài sản chung. Theo Điều 33 Luật HN&GĐ năm 2014 thỡ: "Tài sản chung của vợ chồng bao gồm những tài sản do vợ, chồng tạo ra, những thu nhập hợp phỏp mà vợ chồng cú được trong thời kỳ hụn nhõn (trừ những trường hợp phỏp luật quy định là tài sản riờng)... Tài sản chung của vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất" [42], quy định như vậy thể hiện tớnh hợp nhất của quyền sở hữu, ghi nhận vai trũ ngang nhau của cả vợ, chồng trong quan hệ sở hữu. Đú là một đặc trưng thường chỉ xuất hiện trong quan hệ tài sản giữa vợ và chồng, xuất phỏt từ tớnh

chất cộng đồng của hụn nhõn mà dẫn đến vợ, chồng cựng chung sức, cũng chung ý chớ trong việc tạo lập khối tài sản chung. Trong thực tế cuộc sống, sự đúng gúp cụng sức của vợ chồng vào khối tài sản chung cú thể ngang nhau, do sự khỏc biệt từ đặc điểm về giới tớnh quy định, điều kiện nghề nghiệp, lao động… quyết định, thỡ một bờn vợ, chồng cũng khụng thể giảm sỳt quyền sở

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Bảo vệ quyền lợi phụ nữ theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2014 03 (Trang 58 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)