Đỏnh giỏ chung

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Bảo vệ quyền lợi phụ nữ theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2014 03 (Trang 91 - 95)

- Phỏp luật điều chỉnh vấn đề bảo vệ quyền phụ nữ trong quan hệ HN&GĐ ở Miền Nam

3.1.1. Đỏnh giỏ chung

Sau gần một năm thi hành, Luật HN&GĐ năm 2014 đó đạt được những kết quả chủ yếu sau đõy về vấn đề bảo vệ quyền lợi của phụ nữ:

Một là, gúp phần quan trọng vào việc cụ thể húa chủ trương, chớnh

sỏch của Đảng và Nhà nước, quy định của Hiến phỏp, cỏc luật cú liờn quan về vấn đề bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ, chống phõn biệt đối xử và loại bỏ những hủ tục lạc hậu trong HN&GĐ; đề cao vai trũ của gia đỡnh trong đời sống xó hội; giữ gỡn và phỏt huy truyền thống văn húa, đạo đức tốt đẹp của gia đỡnh Việt Nam.

Hai là, trờn cơ sở cỏc quy định về nguyờn tắc cơ bản của chế độ

cỏc thành viờn khỏc trong gia đỡnh; cấp dưỡng; giỏm hộ; quan hệ hụn nhõn cú yếu tố nước ngoài; trỏch nhiệm của cụng dõn, nhà nước và xó hội đối với gia đỡnh, Luật HN&GĐ năm 2014 đó tạo cơ sở phỏp lý tương đối đầy đủ và hợp lý về giới, bỡnh đẳng giới, đặc biệt là quyền của phụ nữ, trẻ em trong lĩnh vực HN&GĐ;

Ba là, thụng qua việc ghi nhận những chuẩn mực phỏp lý cho cỏch

ứng xử của cỏc thành viờn trong gia đỡnh, Luật HN&GĐ năm 2014 đó gúp phần tăng cường và phỏt huy ý thức trỏch nhiệm của họ trong việc tụn trọng, thực hiện cỏc quyền của phụ nữ; quan tõm, chăm súc, giỳp đỡ nhau; kế thừa, phỏt huy cỏc truyền thống đạo đức, văn húa tốt đẹp của gia đỡnh và dõn tộc.

Bốn là, nhiều quy định của Luật HN&GĐ năm 2014 đó tương thớch

với cam kết quốc tế của Việt Nam về quyền con người núi chung, quyền của người phụ nữ núi riờng, đặc biệt trong việc chống phõn biệt đối xử với phụ nữ và quyền trẻ em.

Tuy nhiờn, bờn cạnh những kết quả đạt được thỡ vấn đề bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ trong Luật HN&GĐ năm 2014 cũn cú những bất cập hạn chế, trong đú:

Thứ nhất, một số quy định liờn quan đến bảo vệ quyền lợi của người

phụ nữ cũn mang tớnh hỡnh thức, khụng thực chất và khụng khả thi, như: Trong thực tiễn HN&GĐ, vỡ lý do khỏch quan hoặc chủ quan mà trong nhiều gia đỡnh, người vợ trở thành yếu thế, họ khụng cú quyền tham gia quyết định hoặc bị thụ động trong việc tham gia cỏc quan hệ gia đỡnh, nhất là quan hệ tài sản. Nguyờn tắc bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ trở nờn cú tớnh hỡnh thức đối với cỏc trường hợp này.

Theo kết quả điều tra gia đỡnh Việt Nam thỏng 6 năm 2015 của Bộ Văn húa - Thể thao và Du lịch cho thấy, quyền quyết định cụng việc gia đỡnh

giữa vợ và chồng tựy thuộc vào loại cụng việc. Tớnh đa dạng của việc quyết định trong gia đỡnh phản ỏnh tớnh đa dạng của người chủ gia đỡnh. Người vợ thường quyết định những cụng việc nhỏ hàng ngày liờn quan đến tài sản cú giỏ trị nhỏ. Người chồng thường quyết định những cụng việc lớn cú liờn quan đến những tài sản cú giỏ trị lớn; ở khu vực thành thị, vai trũ quyết định trong gia đỡnh của người phụ nữ cú nhiều tiến bộ hơn so với khu vực nụng thụn, miền nỳi;

Điều 34 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định: "Trong trường hợp tài sản thuộc sở hữu chung của vợ chồng mà phỏp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng thỡ giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng phải đứng tờn hai vợ chồng" [42]. Quy định này về hỡnh thức đó bảo đảm quyền lợi của người phụ nữ về quyền sở hữu. Tuy nhiờn, do chưa thực sự phự hợp với thực tiễn đăng ký sở hữu ở Việt Nam nờn nú cú tớnh khả thi khụng cao, nhiều trường hợp giấy tờ sở hữu về nhà, quyền sử dụng đất là tài sản chung vợ chồng vẫn ghi tờn một người (thường là nam giới trong gia đỡnh), những tài sản gần như khụng thực hiện được, dẫn tới cũn nhiều khú khăn trong việc cụng nhận và bảo vệ quyền của người phụ nữ khi khụng được đứng tờn trong giấy tờ chứng nhận sở hữu, giấy tờ chứng nhận quyền sử dụng.

Theo bỏo cỏo tổng kết thi hành Luật HN&GĐ năm 2014 của Trung ương Hội Liờn hiệp Phụ nữ Việt Nam thỡ tỷ lệ người đàn ụng/ người chồng đứng tờn cỏc giấy tờ sở hữu tài sản lớn của gia đỡnh cao hơn rất nhiều so với tỷ lệ phụ nữ/người vợ. Điều này bắt nguồn từ bản chất của chế độ hụn nhõn phụ hệ trong xó hội Việt Nam truyền thống (ngoại trừ một số dõn tộc theo chế độ mẫu hệ). Việc nắm giữ tài sản lớn trong gia đỡnh giải thớch phần nào lý do người chồng cú tiếng núi và quyền quyết định cao hơn người vợ trong những cụng việc quan trọng của gia đỡnh.

Bảng 3.1: Người đứng tờn giấy tờ sở hữu/ quyền sử dụng một số tài sản phõn theo thành thị - nụng thụn Đơn vị tớnh: % Tài sản Thành thị Nụng thụn Vợ Chồng Vợ và chồng Vợ Chồng Vợ và chồng Nhà/ đất ở 20,9 61,1 18,0 7,3 88,6 4,2 Đất canh tỏc/đất đồi rừng 15,2 76,9 7,9 8,0 87,2 4,8

Cơ sở sản xuất kinh doanh 53,0 40,0 6,9 31,4 62,4 6,2

ễ tụ 25,0 75,0 0,0 18,2 77,7 4,0

Xe mỏy 12,1 67,9 20,0 8,0 87,8 4,2

Ghe/thuyền mỏy 2,2 79,2 18,7 2,8 92,5 4,7

Nguồn: Hội Liờn hiệp Phụ nữ Việt Nam, 2014.

Thứ hai, một số quan hệ liờn quan đến HN&GĐ cú nhạy cảm về giới

chưa được Luật HN&GĐ năm 2014 quy định cụ thể, như:

Việc giải quyết hậu quả của việc nam, nữ chung sống như vợ chồng mà khụng cú đăng ký kết hụn chưa được Luật HN&GĐ năm 2014 quy định cụ thể nờn vấn đề giới gần như chưa được xem xột đến trong cỏc quan hệ này, đặc biệt là đối với người phụ nữ và con.

Theo kết quả điều tra gia đỡnh thỏng 6/2015 của Bộ Văn húa - Thể thao và Du lịch cú tới 20% người dõn vẫn chưa quan tõm đến vấn đề đăng ký kết hụn, chủ yếu là những người vựng dõn tộc ớt người, nụng thụn, nghốo, học vấn thấp, lứa tuổi trờn 50. Trong đú đồng bằng sụng Cửu Long là vựng cú tỷ lệ chưa đăng ký kết hụn chiếm khoảng 40%, vựng Tõy Bắc 30%, trong đú cú tới 46,4% trong nhúm 18-60 tuổi đang cú vợ chồng chưa đăng ký kết hụn nờu lý do "khụng biết phải đăng ký kết hụn"; 13,6% đăng ký sau ngày cưới. Điều đú cho thấy việc chung sống như vợ chồng nhưng khụng đăng ký kết hụn đó và đang tồn tại tương đối phổ biến trong xó hội.

87.4 59.7 59.7 53.9 48.4 33.3 27 22.2 20.6 19.7 9.8 0 20 40 60 80 100

Thái Khơ me Êđê Mông Nùng M-ờng Kinh Hoa Tày Dao

Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ chưa ĐKKH theo dõn tộc của cỏc cặp vợ chồng từ 18-60 tuổi (%)

Nguồn: Bộ Văn húa - Thể thao và Du lịch, 2015.

Thứ ba, một số quy định của Luật HN&GĐ năm 2014 cũn chưa đảm

bảo tớnh hệ thống, chưa cú sự đồng bộ thống nhất với cỏc văn bản luật cú liờn quan: Vớ dụ: Quy định về độ tuổi kết hụn, nuụi con nuụi, giỏm hộ, tài sản và quyền sở hữu của cỏc thành viờn trong gia đỡnh, quan hệ giữa cỏc thành viờn trong gia đỡnh, thẩm quyền yờu cầu về HN&GĐ (hủy kết hụn trỏi phỏp luật, hạn chế quyền của cha, mẹ…) là chưa đồng bộ với cỏc quy định của BLDS và cỏc văn bản luật cú liờn quan.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Bảo vệ quyền lợi phụ nữ theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2014 03 (Trang 91 - 95)