Bảo vệ quyền cú chỗ ở của ngƣời vợ sau khi ly hụn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Bảo vệ quyền lợi phụ nữ theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2014 03 (Trang 85 - 89)

- Phỏp luật điều chỉnh vấn đề bảo vệ quyền phụ nữ trong quan hệ HN&GĐ ở Miền Nam

2.2.6. Bảo vệ quyền cú chỗ ở của ngƣời vợ sau khi ly hụn

Sau khi kết hụn, vợ chồng phải tạo lập cuộc sống chung cựng với nhau. Thụng thường, vợ chồng sẽ cựng nhau chung sống và tạo lập một chỗ ở nhất định. Vợ chồng cú thể sống cựng nhà với gia đỡnh hai bờn hoặc cú thể tạo

lập nhà riờng để sinh sống hoặc cú thể chung sống tại một nơi nhất định nào đú. Tuy nhiờn, khi vợ chồng ly hụn thụng thường sẽ dẫn đến việc phõn chia tài sản của cả hai bờn vợ và bờn chồng. Trong việc phõn định tài sản đú cú thể bao gồm cả việc phõn định về chỗ ở của vợ chồng. Do vậy, cũng cần xem xột việc bảo vệ quyền lợi của người vợ thụng qua việc bảo vệ quyền lợi của người vợ về chỗ ở sau khi ly hụn.

Trường hợp thứ nhất, phõn chia nhà ở khi nhà ở là tài sản chung của vợ chồng.

Khi nhà ở là tài sản chung của vợ chồng thỡ khi phõn chua tài sản dựa trờn nguyờn tắc quy định tại Điều 59 Luật HN&GĐ năm 2014. Theo nguyờn tắc này, khi phõn chia tài sản chung là nhà ở thỡ tuõn theo quy định: "Bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của vợ, con chưa thành niờn, con đó thành niờn mất năng lực hành vi dõn sự khụng cú khả năng lao động và khụng cú tài sản để tự nuụi mỡnh" [42, Khoản 5 Điều 59]. Như vậy, việc phõn chia tài sản chung của vợ chồng là nhà ở thỡ phỏp luật cũng cú quy định về việc bảo vệ quyền lợi của người vợ. Tuy nhiờn Luật HN&GĐ năm 2014 mới chỉ quy định điều này về mặt nguyờn tắc, cũn quy định bảo vệ cụ thể về quyền lợi của người vợ như thế nào thỡ chưa được ghi nhận một cỏch cụ thể. Luật HN&GĐ năm 2014 cũng chưa ghi nhận cụ thể việc ưu tiờn cho việc người vợ được nhận tài sản là ngụi nhà khi phõn chia tài sản. Xột dưới gúc độ đời sống, ngụi nhà được coi là rất quan trọng trong văn húa người Việt Nam. Ngụi nhà cú thể là nơi gắn bú kỷ niệm của gia đỡnh, cú thể là một mụi trường sống quen thuộc, gắn bú với những tỡnh cảm gia đỡnh. Trong nhiều trường hợp, khi phõn chia tài sản cần ưu tiờn phõn cho vợ quyền được nhận toàn bộ hay một phần ngụi nhà để đảm bảo quyền cú chỗ ở của người vợ. Thực tế này xuất phỏt từ việc cú thể người vợ cần cú nơi để chăm súc con nhỏ, cần được sống trong mụi trường ổn định, thõn quen với mụi trường sinh hoạt hàng ngày. Tuy nhiờn, đõy là vấn đề mang tớnh thực tiễn cao và phải phụ thuộc khỏ nhiều vào thực tế vụ việc và nhận định mang tớnh chủ quan của của thẩm phỏn khi xột xử phõn chia tài sản vợ

chồng. Tuy nhiờn, việc ghi nhận cú sự ưu tiờn trong việc đảm bảo cú chỗ ở cho người vợ cũng gúp phần bảo vệ chung cho quyền lợi của người vợ. Nếu ghi nhận như quy định trờn thỡ sẽ thiết thực hơn trong việc đảm bảo quyền cú chỗ ở của người vợ sau khi ly hụn.

Trường hợp thứ hai, phõn chia nhà ở là tài sản riờng của người chồng.

Nếu nhà ở là tài sản riờng của người chồng thỡ khi ly hụn cũng cần đặt ra việc bảo vệ quyền cú nơi ở của người vợ. Phỏp luật cũng đó cú những quy định để giải quyết trường hợp này. Đối với trường hợp này thỡ phỏp luật cũng quy định người vợ cú được "quyền lưu cư". Bởi khi phỏp luật quy định về "quyền lưu cư" của người vợ tức là phỏp luật cho phộp người vợ được thực

hiện quyền đú và người chồng trong trường hợp này phải cú nghĩa vụ tuõn thủ phỏp luật và tụn trọng quyền lưu cư của người vợ. Theo quy định tại Điều 63 về quyền lưu cư của vợ hoặc chồng khi ly hụn:

Nhà ở thuộc sở hữu riờng của vợ, chồng đó đưa vào sử dụng chung thỡ khi ly hụn vẫn thuộc sở hữu riờng của người đú; trường hợp người vợ hoặc người chồng cú khú khăn về chỗ ở thỡ được quyền lưu cư trong thời hạn 06 thỏng kể từ ngày quan hệ hụn nhõn chấm dứt, trừ trường hợp cỏc bờn cú thỏa thuận khỏc [42].

Với việc quy định về quyền lưu cư thỡ phỏp luật cũng gúp phần đảm bảo hơn quyền cú nơi ở cho người vợ bởi nhiều trường hợp, ngay sau khi ly hụn người vợ hụt hẫng, khú cú thể ổn định ngay được cuộc sống của mỡnh. Trước đõy, Luật HN&GĐ năm 2000 chưa cú quy định về quyền lưu cư. Thực tế, nhiều cặp vợ chồng ngay sau khi ly hụn, người vợ thường bị "đuổi ra khỏi nhà ngay" dẫn đến với người vợ gặp rất nhiều khú khăn trong đời sống và trong sinh hoạt hàng ngày. Với quy định về quyền lưu cư thỡ phỏp luật HN&GĐ đó tạo ra quyền vơ bản cho người vợ khụng phải là chủ sở hữu nhà đối với nhà ở của người chồng. Quy định này cũng phự hợp với thực tiễn đời sống hiện đại và gúp phần làm ổn định đời sống của người vợ sau khi ly hụn.

Trường hợp thứ ba, phõn chia nhà ở khi nhà ở của vợ chồng là tài sản của người khỏc.

Trong trường hợp nhà ở của vợ chồng là tài sản của người khỏc thỡ phỏp luật HN&GĐ năm 2014 chưa cú văn bản hướng dẫn đề cập trực tiếp đến vấn đề này. Về nguyờn tắc, khi ly hụn và phõn chia tài sản thỡ vợ chồng đều cú nghĩa vụ tài sản đối với chủ sở hữu ngụi nhà. Khi giải quyết vấn đề liờn quan đến tài sản thỡ vẫn ỏp dụng nguyờn tắc bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của vợ, con chưa thành niờn, con thành niờn nhưng mất năng lực hành vi dõn sự hoặc khụng cú khả năng lao động và khụng cú tài sản để tự nuụi mỡnh. Tuy nhiờn, trong thực tiễn cú những trường hợp đặt ra cần phải cú quy định cụ thể, thụng qua đú quyền lợi của người vợ mới được đảm bảo. Trong trường hợp hai vợ chồng khụng cú nhà ở, phải thuờ nhà của người thứ ba để ở thỡ vấn đề giải quyết chỗ ở của vợ, chồng sau khi ly hụn thường dựa trờn thỏa thuận giữa cỏc bờn và cú tớnh đến yếu tố đảm bảo quyền lợi cho vợ và con. Tuy nhiờn, phỏp luật HN&GĐ khụng quy định cụ thể được vấn đề này vỡ cũn liờn quan đến nhiều thỏa thuận của vợ, chồng và thỏa thuận dõn sự giữa cỏc bờn.

Trường hợp thứ tư, hợp đồng thuờ nhà lại chỉ cho một bờn vợ hoặc chồng thực hiện.

Việc bảo vệ quyền cú chỗ ở của người vợ trong trường hợp người vợ là người trực tiếp thuờ nhà thỡ cú thể thỏa thuận để đảm bảo quyền cú nơi ở cho người vợ. Trong trường hợp người chồng là người trực tiếp thuờ nhà để ở, sau khi ly hụn người chồng cú thể chấm dứt hợp đồng thuờ nhà làm cho người vợ khụng được đảm bảo quyền cú chỗ ở. Trong trường hợp này phỏp luật HN&GĐ chưa dự liệu được mà chủ yếu điều chỉnh thụng qua phỏp luật dõn sự. Tuy nhiờn, phỏp luật HN&GĐ cần thiết phải điều chỉnh những trường hợp này trờn thực tế của xó hội hiện đại sẽ cú những gia đỡnh thực hiện hợp đồng thuờ nhà dài hạn để sinh sống. Để đảm bảo quyền lợi của người vợ về quyền cú nơi ở thỡ phỏp luật HN&GĐ cần cú những quy định cụ thể, rừ ràng hơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Bảo vệ quyền lợi phụ nữ theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2014 03 (Trang 85 - 89)